Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học môn Giáo dục công dân ở bậc THPT
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học môn Giáo dục công dân ở bậc THPT" được thực hiện nhằm giúp học sinh có thể chủ động, sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng hợp tác để cùng giải quyết một vấn đề đưa ra và từ đó đã đem lại sự ham thích, hứng thú học tập cho các em. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học môn Giáo dục công dân ở bậc THPTSÁNG KIIẾN KIINH NGHIIỆMSÁNG K ẾN K NH NGH ỆMNĂM HỌC 2011 -- 2012NĂM HỌC 2011 2012SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNHMã số: ................................SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY VÀHỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BẬC THPT”Người thực hiện : HÀ CÔNG CHÍNHLĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dục : …………………………………………Phương pháp dạy học bộ môn: Giáo dục công dânPhương pháp giáo dục : …………………………………..Lĩnh vực khác: ........................................................ ..........Sản phẩm đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khácNăm học 2011 - 2012Giáo viên: Hà Công Chính1SÁNG KIIẾN KIINH NGHIIỆMSÁNG K ẾN K NH NGH ỆMNĂM HỌC 2011 -- 2012NĂM HỌC 2011 2012VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCTRONG DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂNỞ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNGA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀII. CƠ SỞ LÝ LUẬNĐịnh hướng đổi mới phương pháp Dạy - Học đã được xác định trong Nghịquyết TW 4 Khóa VII (Tháng 1/1993) chỉ ra yêu cầu đổi mới phương pháp, quanđiểm này được nhấn mạnh trong Nghị quyết TW 2 Khóa VIII (Tháng 12–1996)“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”, được thể chế hóa trongLuật Giáo dục (2005); được cụ thể hóa trong các văn bản của Bộ Giáo dục và Đàotạo.Luật Giáo dục; Điều 28.2 năm 2005 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học , khả nănglàm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác độngđến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.Đổi mới giáo dục phổ thông nước ta hiện nay hơn bao giờ hết là đổi mới toàndiện trong đó đổi mới phương pháp giữ vai trò chủ yếu: “Đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng dạy học tích cực, giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác trong họctập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếmlĩnh tri thức mới, hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tậpthụ động”.Theo một nghĩa chung nhất thì: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH theocách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạyhọc. Nói một cách cụ thể thì: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH một cách tíchcực và hiệu quả, phát huy được tính tich cực, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợpvới đặc điểm HS và đặc điểm của từng lớp học, môn học.II. VỀ THỰC TIỄNXã hội hiện đại đang biến đổi nhanh chóng với sự bùng nổ thông tin, khoahọc, kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão, đòi hỏi giáo viên cần sử dụng linhhoạt các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt hiệu quả caonhất. Vì vậy, dạy học chỉ bằng phương pháp thông báo những kiến thức có sẵn vàhọc theo kiểu thụ động không còn phù hợp nữa mà phải dạy để học sinh hình thànhnăng lực tự thu nhận, xử lí, sử dụng thông tin để giải quyết tình huống đa dạng trongcuộc sống. Dạy cho học sinh biết cách tìm ra chân lí.Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nền kinh tếnhiều thành phần định hường XHCN. Để thích ứng với cơ chế thị trường, chuẩn bịcho cuộc sống và có việc làm ngày càng tốt hơn, đòi hỏi học sinh phải có sự chuyểnGiáo viên: Hà Công Chính2SÁNG KIIẾN KIINH NGHIIỆMNĂM HỌC 2011 -- 2012SÁNG K ẾN K NH NGH ỆMNĂM HỌC 2011 2012biến mạnh mẽ về mục đích, động cơ, thái độ học tập. Xã hội phát triển nhanh đòi hỏicon người phải thích ứng với những yêu cầu:- Khả năng thu nhận và xử lý thông tin.- Tự học suốt đời.- Năng động sáng tạo.- Tự lực giải quyết những vấn đề của cuộc sống.Đặc thù bộ môn GDCD trong chương trình THPT được xây dựng dựa trên cácmôn khoa học cơ bản như: Triết học, Đạo đức học, Pháp luật, Kinh tế chính trị... vàcác đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, của Nhà nước Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay. Bên cạnh đó còn có thể tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cầnthiết cho các công dân trẻ tuổi như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kỹ năng sống,văn hóa, môi trường, giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên... Vì vậy, quá trìnhdạy – học môn GDCD là quá trình khai thác tiềm năng và phát triển trí lực, tính tíchcực hoạt động nhận thức và năng lực tự hoàn thiện của học sinh. Cho nên quá trìnhdạy học một bài GDCD phải là quá trình học sinh được cuốn hút vào các hoạt độnghọc tập do giáo viên thiết kế, tổ chức và hướng dẫn, qua đó các em có thể tự khámphá và chiếm lĩnh nội dung bài học. Học sinh sẽ hứng thú, thông hiểu và ghi nhớnhững gì các em nắm được qua hoạt động chủ động, tích cực của chính mình.Thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông cũng như yêu cầu chuyênmôn về tổ chức triển khai, phát huy các kinh nghiệm Dạy – Học theo theo hướngtích cực, từ sự tích lũy kinh nghiệm của mình trong những năm qua, tôi đã cố gắngnghiên cứu, vận dụng và thực hiện cải tiến, đổi mới trong dạy học tích cực nhằmgiúp học sinh có thể chủ động, sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự giác, khả nănghợp tác để cùng giải quyết một vấn đề đưa ra và từ đó đã đem lại sự ham thích, hứngthú học tập cho các em. Một số phương pháp mà tôi thường sử dụng đã đạt đượchiệu quả nhất định trong quá trình giảng dạy đó là:1. Phương pháp nêu vấn đề.2. Phương pháp thảo luận nhóm.3. Phương pháp tình huống (nghiên cứu trường hợp điển hình).4. Phương pháp đóng vai.5. Phương pháp động não.6. Phương pháp dự án.Xin được trao đổi và chia sẻ cùng đồng nghiệp.B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỀ TÀII. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VẬN DỤNG PHƢƠNGPHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCĐổi mới chương trình giáo dục phổ thông nước ta hiện nay là cuộc đổi mớitoàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục,kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục... Trong đó đổi m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học môn Giáo dục công dân ở bậc THPTSÁNG KIIẾN KIINH NGHIIỆMSÁNG K ẾN K NH NGH ỆMNĂM HỌC 2011 -- 2012NĂM HỌC 2011 2012SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNHMã số: ................................SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY VÀHỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BẬC THPT”Người thực hiện : HÀ CÔNG CHÍNHLĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dục : …………………………………………Phương pháp dạy học bộ môn: Giáo dục công dânPhương pháp giáo dục : …………………………………..Lĩnh vực khác: ........................................................ ..........Sản phẩm đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khácNăm học 2011 - 2012Giáo viên: Hà Công Chính1SÁNG KIIẾN KIINH NGHIIỆMSÁNG K ẾN K NH NGH ỆMNĂM HỌC 2011 -- 2012NĂM HỌC 2011 2012VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCTRONG DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂNỞ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNGA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀII. CƠ SỞ LÝ LUẬNĐịnh hướng đổi mới phương pháp Dạy - Học đã được xác định trong Nghịquyết TW 4 Khóa VII (Tháng 1/1993) chỉ ra yêu cầu đổi mới phương pháp, quanđiểm này được nhấn mạnh trong Nghị quyết TW 2 Khóa VIII (Tháng 12–1996)“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”, được thể chế hóa trongLuật Giáo dục (2005); được cụ thể hóa trong các văn bản của Bộ Giáo dục và Đàotạo.Luật Giáo dục; Điều 28.2 năm 2005 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học , khả nănglàm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác độngđến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.Đổi mới giáo dục phổ thông nước ta hiện nay hơn bao giờ hết là đổi mới toàndiện trong đó đổi mới phương pháp giữ vai trò chủ yếu: “Đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng dạy học tích cực, giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác trong họctập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếmlĩnh tri thức mới, hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tậpthụ động”.Theo một nghĩa chung nhất thì: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH theocách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạyhọc. Nói một cách cụ thể thì: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH một cách tíchcực và hiệu quả, phát huy được tính tich cực, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợpvới đặc điểm HS và đặc điểm của từng lớp học, môn học.II. VỀ THỰC TIỄNXã hội hiện đại đang biến đổi nhanh chóng với sự bùng nổ thông tin, khoahọc, kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão, đòi hỏi giáo viên cần sử dụng linhhoạt các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt hiệu quả caonhất. Vì vậy, dạy học chỉ bằng phương pháp thông báo những kiến thức có sẵn vàhọc theo kiểu thụ động không còn phù hợp nữa mà phải dạy để học sinh hình thànhnăng lực tự thu nhận, xử lí, sử dụng thông tin để giải quyết tình huống đa dạng trongcuộc sống. Dạy cho học sinh biết cách tìm ra chân lí.Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nền kinh tếnhiều thành phần định hường XHCN. Để thích ứng với cơ chế thị trường, chuẩn bịcho cuộc sống và có việc làm ngày càng tốt hơn, đòi hỏi học sinh phải có sự chuyểnGiáo viên: Hà Công Chính2SÁNG KIIẾN KIINH NGHIIỆMNĂM HỌC 2011 -- 2012SÁNG K ẾN K NH NGH ỆMNĂM HỌC 2011 2012biến mạnh mẽ về mục đích, động cơ, thái độ học tập. Xã hội phát triển nhanh đòi hỏicon người phải thích ứng với những yêu cầu:- Khả năng thu nhận và xử lý thông tin.- Tự học suốt đời.- Năng động sáng tạo.- Tự lực giải quyết những vấn đề của cuộc sống.Đặc thù bộ môn GDCD trong chương trình THPT được xây dựng dựa trên cácmôn khoa học cơ bản như: Triết học, Đạo đức học, Pháp luật, Kinh tế chính trị... vàcác đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, của Nhà nước Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay. Bên cạnh đó còn có thể tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cầnthiết cho các công dân trẻ tuổi như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kỹ năng sống,văn hóa, môi trường, giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên... Vì vậy, quá trìnhdạy – học môn GDCD là quá trình khai thác tiềm năng và phát triển trí lực, tính tíchcực hoạt động nhận thức và năng lực tự hoàn thiện của học sinh. Cho nên quá trìnhdạy học một bài GDCD phải là quá trình học sinh được cuốn hút vào các hoạt độnghọc tập do giáo viên thiết kế, tổ chức và hướng dẫn, qua đó các em có thể tự khámphá và chiếm lĩnh nội dung bài học. Học sinh sẽ hứng thú, thông hiểu và ghi nhớnhững gì các em nắm được qua hoạt động chủ động, tích cực của chính mình.Thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông cũng như yêu cầu chuyênmôn về tổ chức triển khai, phát huy các kinh nghiệm Dạy – Học theo theo hướngtích cực, từ sự tích lũy kinh nghiệm của mình trong những năm qua, tôi đã cố gắngnghiên cứu, vận dụng và thực hiện cải tiến, đổi mới trong dạy học tích cực nhằmgiúp học sinh có thể chủ động, sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự giác, khả nănghợp tác để cùng giải quyết một vấn đề đưa ra và từ đó đã đem lại sự ham thích, hứngthú học tập cho các em. Một số phương pháp mà tôi thường sử dụng đã đạt đượchiệu quả nhất định trong quá trình giảng dạy đó là:1. Phương pháp nêu vấn đề.2. Phương pháp thảo luận nhóm.3. Phương pháp tình huống (nghiên cứu trường hợp điển hình).4. Phương pháp đóng vai.5. Phương pháp động não.6. Phương pháp dự án.Xin được trao đổi và chia sẻ cùng đồng nghiệp.B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỀ TÀII. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VẬN DỤNG PHƢƠNGPHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCĐổi mới chương trình giáo dục phổ thông nước ta hiện nay là cuộc đổi mớitoàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục,kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục... Trong đó đổi m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục công dân Sáng kiến kinh nghiệm THPT Phương pháp dạy học tích cực Giáo dục công dân Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0