Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp dạy và học tích cực trong môn Vật lý 7

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.95 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Vận dụng phương pháp dạy và học tích cực trong môn Vật lý 7" được thực hiện để tìm ra phương pháp dạy học bộ môn Vật lý lớp 7 sao cho gây hứng thú cho học sinh và giúp các em tích cực học tập hơn, lớp học thêm sinh động hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp dạy và học tích cực trong môn Vật lý 7SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơn vị : Trường THCS & THPT BÀU HÀMMã số :……………SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMVẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰCTRONG MÔN VẬT LÍ 7Người thực hiện :MAI THỊ KIM CHILĩnh vực nghiên cứu :Quản lý giáo dụcPhương pháp dạy học bộ môn : LíPhương pháp giáo dục Lĩnh vực khác : …………………….Có đính kèm : Mô hìnhPhần mềm Phim ảnhNăm học :2009-2010Trang - 1 - Hiện vật khácVẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌCTÍCH CỰC TRONG MÔN VẬT LÝ 7I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIPhát huy tính tích cực của học sinh đã là một trong các phương hướng cải cáchcủa ngành giáo dục nhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo, làm chủ đấtnước. Việc đổi mới phương pháp dạy và đã đi đúng hướng với sự phát triển của xã hội.Cho đến nay, phương pháp dạy và học tích cực đã được áp dụng ở các trường học. Tuynhiên, để vận dụng phương pháp dạy và học này đạt hiệu quả tối ưu thì vẫn còn nhiềukhó khăn như: điều kiện cơ sở vật chất, khả năng nhận thức của học sinh và sự chuẩn bịcủa giáo viên.Môn Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nó có vai trò quan trọng trong việcthực hiện mục tiêu đào tạo của trường THCS. Nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qualại với các môn học khác. Người giáo viên phải là người tổ chức ra những tình huốnghọc tập có tác dụng kích thích óc tò mò và tư duy của học sinh. Hình thành và phát triểnở các em những kỹ năng giải quyết vấn đề, xúc tiến tự học để lĩnh hội tri thức thông quathí nghiệm và tư duy .Đối với người giáo viên phải vận dụng việc đổi mới phương pháp dạy và học nhưthế nào để học sinh tiếp thu tri thức đó là một vấn đề đòi hỏi tính năng động và sáng tạocủa người giáo viên trong khâu chuẩn bị và tổ chức lớp , đòi hỏi học sinh phải có kỹnăng thực hành và tư duy nhiều hơn nữa để có thể tiếp thu được tri thức mới .II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:1. Thuận lợi:Trong quá trình thực hiện tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:+ Nhà trường tạo điều kiện tham dự các lớp thay sách, các chuyên đề của trườngvà ngành tổ chức+ Bản thân đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc dạy học.+ Đồ dùng dạy học cấp về tương đối đầy đủ.+ Được sự hổ trợ của các đồng nghiệp, và đa số học sinh yêu thích môn học.2. Khó khăn:+ Nhà trường chưa có phòng bộ môn nên việc dạy học còn gặp nhiều khó khăn.+ Đa số là học sinh dân tộc nên vốn tiếng Việt còn hạn chế.+ Một số đồ dùng dạy học chất lượng chưa cao.3. Số liệu thống kê:Trước khi áp dụng phương pháp này, số liệu học sinh như sau:Tổng số học sinh của khối 7 : 390 hs, trong đó trên trung bình là: 240 hs đạt 62% ; dướitrung bình là 150 hs đạt 38 %.III . NỘI DUNG ĐỀ TÀI:1. Cơ sở lí luận:Trong luật giáo dục đã ghi rõ phương pháp giáo dục phổ thông là phải phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từnglớp học, môn học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trong khi học mônVật Lí.Vậy thế nào là tích cực? Tích cực trong học tập là gì? Thế nào là phương pháptích cực?Trang - 2 -Tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội. Khác vớiđộng vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủđộng sản xuất ra của cải vật chất cấn thiết cho sự phát triển tồn tại của xã hội, sáng tạora nền văn hoá ở mỗi thời đại.Phương pháp tích cực là phương pháp giáo dục – dạy học theo hướng phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học .2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:a. Nội dung:“Vận dụng phương pháp dạy và học tích cực trong môn vật lí 7” nhằm giúp chogiáo viên dạy Vật lí lớp 7 nói riêng và giáo viên dạy môn Vật lí THCS nói chung có sựđầu tư tốt hơn cho vai trò chủ đạo của mình trong quá trình dẫn dắt học sinh chủ động,độc lập, sáng tạo, tích cực lĩnh hội tri thức thông qua thực hành thí nghiệm theo hướngnâng cao tính tích cực của học sinh trong việc nhận thức hiện thực xung quanh.Môn Vật Lí chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống các môn học, nhằmphát triển năng lực tư duy cho học sinh, tạo cho các em sự tìm tòi, say mê học tập, laođộng.Để giúp học sinh học tốt, người giáo viên phải đóng vai trò chủ đạo, phải lập ranhững kế hoạch, những biện pháp lâu dài, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,gây hứng thú cho các em khi học tập.Tuy nhiên để dạy môn học này đạt hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên phải lậpsẵn kế hoạch cho bài dạy, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ dạy học trong từng tiết học, hệ thốngcâu hỏi, những kiến thức có liên quan đến bài học…b. Biện pháp thực hiện1/ Hướng thực hiện dạy và học tích cực :Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy họctruyền thống mà giáo viên tìm cách phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh trong học tập, làm cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và thảoluận nhiều hơn.Về mặt hoạt động nhận thức thì các phương pháp thực hành là “tích cực “ hơncác phương pháp trực quan, các phương pháp trực quan thì “ tích cực “ hơn các phươngpháp dùng lời. Người giáo viên trước hết phải xác định mục tiêu là học, hướng dẫn cáchoạt động của học sinh, huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của học sinh đểxây dựng bài. Đối với học sinh thì phải tự hoạt động nghiên cứu vấn đề rồi tự đưa rakết luận2/ Những phương pháp và biện pháp tích cực cần thực hiệna/ Vấn đáp xây dựng kiến thức :Vấn đáp là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trảlời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội đựơcnội dung bài học. Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí để hướng dẫnhọc sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đangtìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến kể cảtranh luận giữa thầy với cả lớp và giữa trò với trò. Giáo viên là người tổ chức sự tìm tòicủa học sinh còn học sinh là ngư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: