Sáng kiến kinh nghiệm XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BỔ TÚC THPT GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học đã trở thành trào lưu trong nhiều năm qua. Đặc biệt là từ năm học 2008-2009, việc “ứng dụng CNTT trong dạy học” đã trở thành một chủ trương của ngành và được đông đảo giáo viên nhiệt tình hưởng ứng, tích cực thực hiện và đã góp phần vào việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BỔ TÚC THPT GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC " XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BỔ TÚC THPT GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ThS. Nguyễn Minh Tuấn - Viện KHGD Việt Nam Đặt vấn đề Ứng dụng công ngh ệ thông tin (CNTT) trong dạy học đã trở thành trào lưutrong nhiều n ăm qua. Đặc biệt là từ năm học 2008 -2009, việc “ứng dụng CNTTtrong dạy học” đ ã trở thành một chủ trương của ngành và được đông đ ảo giáo viênnhiệt tình hưởng ứng, tích cực thực hiện và đã góp ph ần vào việc thực hiện đổi mớiphương pháp d ạy học (PPDH), nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. Tuynhiên, việc đưa CNTT vào ứng dụng ở mỗi cấp học, môn học có sự khác biệt và cónh ững nét đặc thù riêng nhưng đ ều thống nhất về quan điểm đó là CNTT đư ợc sửdụng như một công cụ để hỗ trợ cho quá trình d ạy - học. Đối với giáo viên, CNTT được sử dụng hỗ trợ việc thiết kế bài giảng điện tử,xây dựng các phần mềm dạy học, phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo, … Đối với người học, CNTT được sử dụng như công cụ hỗ trợ quá trình học. Ngườihọc dùng CNTT để thực hiện các nhiệm vụ học tập đã được giáo viên thiết kế trước vàgiao cho thực hiện. Các công việc có thể là tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin thu thậpđược, trình bày báo cáo bằng PowerPoint, tính toán hoặc sử dụng các phần mềm dạyhọc, mô phỏng, thí nghiệm ảo, trao đổi và chia sẻ thông tin qua việc nối mạng, sử dụnginternet…từ đó người học tự hình thành kiến thức, kĩ năng cho mình. Các trung tâm GDTX điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, thiết bị thínghiệm, thực h ành còn thiếu do đó giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc hỗtrợ việc thực hiện đổi mới PPDH nhất là đố i với môn học cần làm nhiều thí nghiệm,thực h ành như môn Vật lí. Vì vậy, việc khai thác sử dụng CNTT trong dạy học vật líthông qua việc giáo viên thiết kế các b ài giảng điện tử, các thí nghiệm ảo thực hiện 20trên máy tính sẽ góp phần tích cực vào việc đổi mới PPDH và ph ần nào kh ắc phụcđược những khó khăn về mặt cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm hiện nay. Tuy nhiên, để ứng dụng CNTT trong dạy học môn Vật lí ở các trung tâmGDTX không mang tính hình thức hay bị lạm dụng quá mức mà mang lại hiệu quảtrong dạy học bộ môn, góp phần vào việc thực hiện đổi mới PPDH, giáo viên cần cómột số kiến thức, kĩ năng cơ bản sau: - Cơ sở lý luận của ứng dụng CNTT trong dạy học như: Vai trò của CNTT đốivới giáo dục; những ưu điểm và hạn chế của ứng dụng CNTT trong dạy học; Nhữngnguyên tắc ứng dụng CNTT trong dạy học. - Những vấn đề về bài giảng điện tử như: Quan niệm, qui trình thiết kế b àigiảng điện tử, sử dụng và đánh giá bài giảng điện tử. - Khai thác các phần mềm d ạy học, thí nghiệm ảo, mô phỏng… đ ặc biệt làph ần mềm thiết kế thí nghiệm vật lí như: Crocodile Physics, Simulations… - Kĩ năng sử dụng một số phần mềm để hỗ trợ hoặc thiết kế bài giảng điển tửnhư: phần mềm đồ họa, phần mềm xử lí văn bản, phần mềm xử lí số liệu, phần mềmbiên tập video, ph ần mề PowerPoint, kĩ thật lập trình… Trong khuôn khổ hội thảo, b ài viết n ày không th ể đề cập hết mọi vấn đề vềứng dụng CNTT trong dạy học nói chung cũng như trong vật lí nói riêng m à chỉ đ ềcập đến một số vấn đề đang được giáo viên quan tâm, ứng dụng trong một số b àidạy đó là xây dựng bài giảng có sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông hay còn gọi tắtlà bài giảng điện tử. 1 . K hái niệm bài giảng điện tử Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kếho ạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thôngqua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra. Bài giảng điện tử không phải chỉđơn thu ần là các kiến thức mà học viên ghi vào vở mà đó là toàn bộ hoạt động dạyvà học - tất cả các tình huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến 21thức của học viên. Bài giảng điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế“b ảng đen phấn trắng” m à nó phải đóng vai trò định hướng trong tất cả các hoạtđộng trên lớp. Ở mức độ thấp, giáo viên th ực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản tr ìnhchiếu đ ể tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của b ài h ọc. Ở mức độ cao nhất của b ài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của giáoviên đ ược số hoá, tạo nên m ột phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và kh ảnăng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thờiđiểm nhất định. Thuật ngữ Giáo án điện tử hiện nay còn có những quan niệm khác nhau nhưngtheo chúng tôi, giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạyhọc của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BỔ TÚC THPT GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC " XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BỔ TÚC THPT GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ThS. Nguyễn Minh Tuấn - Viện KHGD Việt Nam Đặt vấn đề Ứng dụng công ngh ệ thông tin (CNTT) trong dạy học đã trở thành trào lưutrong nhiều n ăm qua. Đặc biệt là từ năm học 2008 -2009, việc “ứng dụng CNTTtrong dạy học” đ ã trở thành một chủ trương của ngành và được đông đ ảo giáo viênnhiệt tình hưởng ứng, tích cực thực hiện và đã góp ph ần vào việc thực hiện đổi mớiphương pháp d ạy học (PPDH), nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. Tuynhiên, việc đưa CNTT vào ứng dụng ở mỗi cấp học, môn học có sự khác biệt và cónh ững nét đặc thù riêng nhưng đ ều thống nhất về quan điểm đó là CNTT đư ợc sửdụng như một công cụ để hỗ trợ cho quá trình d ạy - học. Đối với giáo viên, CNTT được sử dụng hỗ trợ việc thiết kế bài giảng điện tử,xây dựng các phần mềm dạy học, phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo, … Đối với người học, CNTT được sử dụng như công cụ hỗ trợ quá trình học. Ngườihọc dùng CNTT để thực hiện các nhiệm vụ học tập đã được giáo viên thiết kế trước vàgiao cho thực hiện. Các công việc có thể là tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin thu thậpđược, trình bày báo cáo bằng PowerPoint, tính toán hoặc sử dụng các phần mềm dạyhọc, mô phỏng, thí nghiệm ảo, trao đổi và chia sẻ thông tin qua việc nối mạng, sử dụnginternet…từ đó người học tự hình thành kiến thức, kĩ năng cho mình. Các trung tâm GDTX điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, thiết bị thínghiệm, thực h ành còn thiếu do đó giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc hỗtrợ việc thực hiện đổi mới PPDH nhất là đố i với môn học cần làm nhiều thí nghiệm,thực h ành như môn Vật lí. Vì vậy, việc khai thác sử dụng CNTT trong dạy học vật líthông qua việc giáo viên thiết kế các b ài giảng điện tử, các thí nghiệm ảo thực hiện 20trên máy tính sẽ góp phần tích cực vào việc đổi mới PPDH và ph ần nào kh ắc phụcđược những khó khăn về mặt cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm hiện nay. Tuy nhiên, để ứng dụng CNTT trong dạy học môn Vật lí ở các trung tâmGDTX không mang tính hình thức hay bị lạm dụng quá mức mà mang lại hiệu quảtrong dạy học bộ môn, góp phần vào việc thực hiện đổi mới PPDH, giáo viên cần cómột số kiến thức, kĩ năng cơ bản sau: - Cơ sở lý luận của ứng dụng CNTT trong dạy học như: Vai trò của CNTT đốivới giáo dục; những ưu điểm và hạn chế của ứng dụng CNTT trong dạy học; Nhữngnguyên tắc ứng dụng CNTT trong dạy học. - Những vấn đề về bài giảng điện tử như: Quan niệm, qui trình thiết kế b àigiảng điện tử, sử dụng và đánh giá bài giảng điện tử. - Khai thác các phần mềm d ạy học, thí nghiệm ảo, mô phỏng… đ ặc biệt làph ần mềm thiết kế thí nghiệm vật lí như: Crocodile Physics, Simulations… - Kĩ năng sử dụng một số phần mềm để hỗ trợ hoặc thiết kế bài giảng điển tửnhư: phần mềm đồ họa, phần mềm xử lí văn bản, phần mềm xử lí số liệu, phần mềmbiên tập video, ph ần mề PowerPoint, kĩ thật lập trình… Trong khuôn khổ hội thảo, b ài viết n ày không th ể đề cập hết mọi vấn đề vềứng dụng CNTT trong dạy học nói chung cũng như trong vật lí nói riêng m à chỉ đ ềcập đến một số vấn đề đang được giáo viên quan tâm, ứng dụng trong một số b àidạy đó là xây dựng bài giảng có sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông hay còn gọi tắtlà bài giảng điện tử. 1 . K hái niệm bài giảng điện tử Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kếho ạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thôngqua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra. Bài giảng điện tử không phải chỉđơn thu ần là các kiến thức mà học viên ghi vào vở mà đó là toàn bộ hoạt động dạyvà học - tất cả các tình huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến 21thức của học viên. Bài giảng điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế“b ảng đen phấn trắng” m à nó phải đóng vai trò định hướng trong tất cả các hoạtđộng trên lớp. Ở mức độ thấp, giáo viên th ực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản tr ìnhchiếu đ ể tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của b ài h ọc. Ở mức độ cao nhất của b ài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của giáoviên đ ược số hoá, tạo nên m ột phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và kh ảnăng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thờiđiểm nhất định. Thuật ngữ Giáo án điện tử hiện nay còn có những quan niệm khác nhau nhưngtheo chúng tôi, giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạyhọc của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy học dạy học vật lý kiến thức vật lý phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0