Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng chương trình kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành Ms-Word của học sinh lớp 10 và chứng chỉ A
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 887.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng chương trình kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành Ms-Word của học sinh lớp 10 và chứng chỉ A với mục đích xây dựng hệ thống các bài thực hành nhằm rèn luyện được các kỹ năng thực hành Microsoft Word trong chương trình Tin học 10 và chứng chỉ A tin học quốc gia; tạo ra công cụ hỗ trợ giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng thực hành của học sinh;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng chương trình kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành Ms-Word của học sinh lớp 10 và chứng chỉ A Trường THPT Trấn Biên ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH MS-WORD CỦA HỌC SINH LỚP 10 VÀ CHỨNG CHỈ A I-PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, ngành công nghệ thông tin nói chung và Tin học nói riêng đang phát triển một cách mạnh mẽ và ngày càng được ứng dụng rộng rãi vào đời sống. Điều đó đòi hỏi người lao động trong thời đại ngày nay cần có những kiến thức, kỹ năng cần thiết khi sử dụng máy tính. Trong đó, những kiến thức và kỹ năng về tin học văn phòng là hết sức cần thiết cho mọi người sống trong thế kỷ này. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Thực hành sinh ra hiểu biết; hiểu biết tiến lên lý luận; lý luận lãnh đạo thực hành”. Điều đó đã cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc thực hành trong dạy học và vai trò của việc rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thông qua thực hành. Ngoài ra, khi đánh giá các bài thực hành trên máy của học sinh, nhất là các bài thực hành Microsoft Word, giáo viên thường phải mất khá nhiều thời gian và công sức do số lượng bài thực hành của học sinh khá nhiều, một phần do đặc thù của môn học này và phải chấm điểm trực tiếp trên máy. Điều đó đã làm cản trở giáo viên trong việc đánh giá trình độ của từng đối tượng học sinh một cách chính xác, chưa tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện khả năng của mình. Từ lý do đó, tôi chọn đề tài: “ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH MS-WORD CỦA HỌC SINH LỚP 10 VÀ CHỨNG CHỈ A” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1. Xây dựng hệ thống các bài thực hành nhằm rèn luyện được các kỹ năng thực hành Microsoft Word trong chương trình Tin học 10 và chứng chỉ A tin học quốc gia. 2. Tạo ra công cụ hỗ trợ giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng thực hành của học sinh. GV: Võ Long Trang 1 Trường THPT Trấn Biên III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng: - Nội dung phần Word trong chương trình Tin học 10 và chứng chỉ A tin học quốc gia ở trường THPT Trấn Biên-Đồng Nai. - Quá trình và phương pháp đánh giá học sinh của giáo viên qua các bài thực hành Microsoft Word. 2. Phạm vi: Để nâng cao chất lượng trong việc giảng dạy các học phần tin học ứng dụng như Windows, Winword, Excel... đòi hỏi phải có một nội dung giảng dạy vừa đầy đủ nội dung kiến thức, vừa đáp ứng được việc giúp cho học sinh hình thành và phát triển các kỹ năng cần thiết khi làm việc với máy tính. Bên cạnh đó, đòi hỏi người giáo viên phải có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình hình thành và phát triển của người học để có những tác động phù hợp. Tuy nhiên với thời gian và khả năng hạn chế tôi chỉ xác định được một số kỹ năng thực hành Word, xây dựng được hệ thống các bài thực hành nhằm rèn luyện các kỹ năng, đồng thời tạo ra một công cụ hỗ trợ cho giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng đó của người học. Cụ thể đề tài giải quyết một số vấn đề sau: - Xây dựng được hệ thống các bài thực hành nhằm rèn luyện các kỹ năng đó. - Tạo ra công cụ hỗ trợ giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng của học sinh. IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lý thuyết Tham khảo từ các tài liệu, các Website, CD-ROM, SGK… liên quan. 2. Thực tiễn - Dự giờ, tham khảo ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp trong trường cũng như các trường (trong các diễn đàn giáo viên) về cách dạy, tổ chức các giờ thực hành và cách thức kiểm tra đánh giá các bài thực hành cho học sinh. 3. Nghiên cứu cách thức lập trình xây dựng chương trình ứng dụng. GV: Võ Long Trang 2 Trường THPT Trấn Biên II-PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI THỰC HÀNH NHẰM RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN I. Thực trạng dạy và tổ chức thực hành MS Word trong chương trình Tin học 10 và chứng chỉ A hiện nay I.1. Thực trạng việc tổ chức thực hành hiện nay Trong dạy học, thực hành có vai trò và ý nghĩa rất lớn. Thông qua thực hành, học sinh tự kiểm tra và áp dụng những kiến thức được học vào thực tiễn. Do đó, việc tổ chức tốt cho học sinh thực hành là điều hết sức cần thiết. Tuy vậy thực trạng việc tổ chức thực hành hiện nay vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn. Các bài thực hành phải vừa đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về mặt nội dung kiến thức vừa phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Tuy vậy, thực tế hiện nay, khi lựa chọn nội dung thực hành cho học sinh, giáo viên vẫn còn gặp khó khăn và các bài thực hành này chỉ là các bài mẫu do giáo viên tự soạn hay tham khảo từ các bài mẫu khác do đó vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu này. Khi tổ chức thực hành, nhiều giáo viên chỉ đưa ra mẫu thực hành để học sinh tự thực hiện theo mẫu này, chưa giám sát được quá trình thao tác của học sinh, chưa có sự tác động đầy đủ với từng đối tượng học sinh giúp cho học sinh phát triển các kỹ năng thực hành nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng của học sinh. I.2. Một số yêu cầu trong việc tổ chức thực hành rèn luyện các kỹ năng soạn thảo văn bản Để việc thực hành rèn luyện các kỹ năng soạn thảo văn bản mang lại hiệu quả cao, đòi hỏi việc tổ chức thực hành phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản như sau: - Công tác chuẩn bị chu đáo (thiết bị và nội dung thực hành) GV: Võ Long Trang 3 Trường THPT Trấn Biên - Nội dung thực hành đảm bảo yêu cầu vừa thực hành định tính vừa thực hành định lượng. - Giám sát đầy đủ quá trình thực hành - Kiểm tra được kết quả rèn luyện của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng chương trình kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành Ms-Word của học sinh lớp 10 và chứng chỉ A Trường THPT Trấn Biên ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH MS-WORD CỦA HỌC SINH LỚP 10 VÀ CHỨNG CHỈ A I-PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, ngành công nghệ thông tin nói chung và Tin học nói riêng đang phát triển một cách mạnh mẽ và ngày càng được ứng dụng rộng rãi vào đời sống. Điều đó đòi hỏi người lao động trong thời đại ngày nay cần có những kiến thức, kỹ năng cần thiết khi sử dụng máy tính. Trong đó, những kiến thức và kỹ năng về tin học văn phòng là hết sức cần thiết cho mọi người sống trong thế kỷ này. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Thực hành sinh ra hiểu biết; hiểu biết tiến lên lý luận; lý luận lãnh đạo thực hành”. Điều đó đã cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc thực hành trong dạy học và vai trò của việc rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thông qua thực hành. Ngoài ra, khi đánh giá các bài thực hành trên máy của học sinh, nhất là các bài thực hành Microsoft Word, giáo viên thường phải mất khá nhiều thời gian và công sức do số lượng bài thực hành của học sinh khá nhiều, một phần do đặc thù của môn học này và phải chấm điểm trực tiếp trên máy. Điều đó đã làm cản trở giáo viên trong việc đánh giá trình độ của từng đối tượng học sinh một cách chính xác, chưa tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện khả năng của mình. Từ lý do đó, tôi chọn đề tài: “ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH MS-WORD CỦA HỌC SINH LỚP 10 VÀ CHỨNG CHỈ A” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1. Xây dựng hệ thống các bài thực hành nhằm rèn luyện được các kỹ năng thực hành Microsoft Word trong chương trình Tin học 10 và chứng chỉ A tin học quốc gia. 2. Tạo ra công cụ hỗ trợ giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng thực hành của học sinh. GV: Võ Long Trang 1 Trường THPT Trấn Biên III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng: - Nội dung phần Word trong chương trình Tin học 10 và chứng chỉ A tin học quốc gia ở trường THPT Trấn Biên-Đồng Nai. - Quá trình và phương pháp đánh giá học sinh của giáo viên qua các bài thực hành Microsoft Word. 2. Phạm vi: Để nâng cao chất lượng trong việc giảng dạy các học phần tin học ứng dụng như Windows, Winword, Excel... đòi hỏi phải có một nội dung giảng dạy vừa đầy đủ nội dung kiến thức, vừa đáp ứng được việc giúp cho học sinh hình thành và phát triển các kỹ năng cần thiết khi làm việc với máy tính. Bên cạnh đó, đòi hỏi người giáo viên phải có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình hình thành và phát triển của người học để có những tác động phù hợp. Tuy nhiên với thời gian và khả năng hạn chế tôi chỉ xác định được một số kỹ năng thực hành Word, xây dựng được hệ thống các bài thực hành nhằm rèn luyện các kỹ năng, đồng thời tạo ra một công cụ hỗ trợ cho giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng đó của người học. Cụ thể đề tài giải quyết một số vấn đề sau: - Xây dựng được hệ thống các bài thực hành nhằm rèn luyện các kỹ năng đó. - Tạo ra công cụ hỗ trợ giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng của học sinh. IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lý thuyết Tham khảo từ các tài liệu, các Website, CD-ROM, SGK… liên quan. 2. Thực tiễn - Dự giờ, tham khảo ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp trong trường cũng như các trường (trong các diễn đàn giáo viên) về cách dạy, tổ chức các giờ thực hành và cách thức kiểm tra đánh giá các bài thực hành cho học sinh. 3. Nghiên cứu cách thức lập trình xây dựng chương trình ứng dụng. GV: Võ Long Trang 2 Trường THPT Trấn Biên II-PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI THỰC HÀNH NHẰM RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN I. Thực trạng dạy và tổ chức thực hành MS Word trong chương trình Tin học 10 và chứng chỉ A hiện nay I.1. Thực trạng việc tổ chức thực hành hiện nay Trong dạy học, thực hành có vai trò và ý nghĩa rất lớn. Thông qua thực hành, học sinh tự kiểm tra và áp dụng những kiến thức được học vào thực tiễn. Do đó, việc tổ chức tốt cho học sinh thực hành là điều hết sức cần thiết. Tuy vậy thực trạng việc tổ chức thực hành hiện nay vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn. Các bài thực hành phải vừa đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về mặt nội dung kiến thức vừa phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Tuy vậy, thực tế hiện nay, khi lựa chọn nội dung thực hành cho học sinh, giáo viên vẫn còn gặp khó khăn và các bài thực hành này chỉ là các bài mẫu do giáo viên tự soạn hay tham khảo từ các bài mẫu khác do đó vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu này. Khi tổ chức thực hành, nhiều giáo viên chỉ đưa ra mẫu thực hành để học sinh tự thực hiện theo mẫu này, chưa giám sát được quá trình thao tác của học sinh, chưa có sự tác động đầy đủ với từng đối tượng học sinh giúp cho học sinh phát triển các kỹ năng thực hành nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng của học sinh. I.2. Một số yêu cầu trong việc tổ chức thực hành rèn luyện các kỹ năng soạn thảo văn bản Để việc thực hành rèn luyện các kỹ năng soạn thảo văn bản mang lại hiệu quả cao, đòi hỏi việc tổ chức thực hành phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản như sau: - Công tác chuẩn bị chu đáo (thiết bị và nội dung thực hành) GV: Võ Long Trang 3 Trường THPT Trấn Biên - Nội dung thực hành đảm bảo yêu cầu vừa thực hành định tính vừa thực hành định lượng. - Giám sát đầy đủ quá trình thực hành - Kiểm tra được kết quả rèn luyện của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng chương trình kiểm tra Chương trình kiểm tra Thực hành Ms-Word Kết quả thực hành Ms-Word học sinh Học sinh lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0