Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng một số dạng bài tập theo định hướng năng lực để rèn luyện kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 10
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng một số dạng bài tập theo định hướng năng lực để rèn luyện kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 10 viết với các nội dung: Lí do chọn đề tài, cơ sở lý luận và thực tiễn, tổ chức thực hiện các giải pháp, hiệu quả cảu đề tài, đề xuất khuyến nghị và khả năng áp dụng. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng một số dạng bài tập theo định hướng năng lực để rèn luyện kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 10 XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, việc dạy học ở chương trình giáo dục phổ thông của nước ta đangchuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực củangười học. Từ định hướng đó, việc kiểm tra đánh giá có sự thay đổi. Bài kiểm traphải đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề của họcsinh(HS). Dạy học theo định hướng năng lực yêu cầu người giáo viên(GV) phảichú trọng việc đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy và học. Kiến thức và kĩ năng là cơ sở cần thiết để hình thành năng lực. Trong môn NgữVăn, việc đánh giá cần hướng tới là năng lực phân tích, bình giá và cảm thụ vănhọc nghệ thuật một cách chủ động. Điều này được thể hiện chủ yếu qua việc tạolập các văn bản. Trong các phân môn của bộ môn Ngữ Văn, làm văn được xem làphân môn tổng hợp vì “học sinh bao giờ cũng phải cùng một lúc huy động hàngloạt kiến thức được trang bị của mình về ngôn ngữ (bao gồm tất cả các năng lựcsử dụng tất cả các đơn vị ngôn ngữ và các quan hệ ngữ pháp), về tư duy (bao gồmtất cả các khả năng: phân tích, tổng hợp, khái quát, phán đoán, suy luận…) và cảvề quan điểm lập trường của các quá trình nhận thức và đánh giá.” (Trần ThanhBình). Là một phân môn thực hành sáng tạo nên học sinh phải biết vận dụng kiếnthức trong chương trình học, kiến thức thực tế và kĩ năng vận dụng ngôn ngữ đểlàm bài. Bài làm văn là sản phẩm cuối cùng đánh giá năng lực tổng hợp của họcsinh. Kiến thức làm văn ở trường phổ thông không phải hoàn toàn mới mà là sự lặplại và nâng cao kiến thức ở bậc cơ sở vì thế chương trình làm văn ở THPT chú ýđến khâu thực hành luyện tập. Tuy nhiên, bài tập trong sách giáo khoa còn ít nếugiáo viên chỉ dừng lại giảng dạy các bài tập trong sách giáo khoa thì chưa đủ. Giáoviên là người nắm bắt năng lực và định hướng năng lực cho HS vì thế GV khôngthể áp dụng một giáo án có sẳn để giảng dạy cho tất cả các đối tượng mà phải nắm 1bắt kịp thời năng lực của từng đơn vị đối tượng để chọn phương pháp và kiến thứcphù hợp. Trên cơ sở khảo sát thực tế bài làm văn của học sinh lớp 10 tại nơi công tác, tôinhận thấy giáo viên dạy văn cần phải xây dựng thêm những dạng bài tập sửa lỗi vàrèn luyện kĩ năng viết văn cho HS mang tính hệ thống phù hợp với năng lực củatừng lớp, từng trường cụ thể để HS làm bài tốt hơn. Thực hiện đề tài này, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích…II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN2.1. Phân môn làm văn trong chương trình sách giáo khoa lớp 10 và lí luậndạy học theo định hướng năng lực Làm văn trong trương trình ngữ văn 10 có 3 kiểu (phân theo phương thứcbiểu đạt): văn tự sự, văn thuyết minh và văn nghị luận. Lí thuyết và bài tập trongchương trình làm văn trong SGK được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Lí thuyết bámsát vào các ngữ liệu (phân tích ngữ liệu để làm cơ sở rút ra lí thuyết). Các văn bảnngữ liệu có chọn lọc và ngắn gọn, coi trọng vào kĩ năng thực hành vận dụng và rènluyện các thao tác. Tuy nhiên, số lượng bài tập trong sách giáo khoa tương đối ít,mỗi bài học chỉ có một đến ba bài tập nhằm thực hiện một kĩ năng nào đó. Chẳnghạn, học chuyện đề văn tự sự thì có các dạng đề thực hành kiểu như: hãy lập dàn ýcho một bài văn kể về câu chuyện “hậu thân của chị Dậu theo gợi ý của nhà vănNguyễn Tuân”, hay “một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống”; bài tập “chọn mộtsự việc rồi kể bằng các chi tiết tiêu biểu cho phần tiếp theo đoạn kết của truyệnLão Hạc của Nam Cao”, “Viết một đoạn văn diễn tả cử chỉ và tâm trạng của côgái trong 9 câu thơ đầu đoạn trích truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”.” (SGK, trang99 tập 1)…, phần văn thuyết minh và nghị luận cũng vậy. Các bài kiểm tra đánh giá (bài kiểm tra 1 tiết) trong sách giáo khoa cũngtheo trình tự bài học: bài viết số 1 kiểm tra kiến thức văn biểu cảm về một hiệntượng đời sống, bài viết số 2, 3 là văn tự sự, không định hướng bài kiểm tra cuốihọc kì I, bài viết số 5 làm văn thuyết minh, bài viết số 5, và bài thi học kì II làm 2văn Nghị luận. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy theo định hướng phát triển năng lựchiện nay thì lại không nhất thiết giáo viên phải đảm bảo kiến thức đánh giá họcsinh theo trình tự như trên. Chẳng hạn, khi học phần truyện dân gian, không nhấtthiết người thầy chỉ ra dạng đề văn tự sự. Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh năm 2014có gợi ý ra đề kiểm tra năng lực vận dụng cao của học sinh khi học xong truyện cổtích Tấm Cám như s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng một số dạng bài tập theo định hướng năng lực để rèn luyện kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 10 XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, việc dạy học ở chương trình giáo dục phổ thông của nước ta đangchuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực củangười học. Từ định hướng đó, việc kiểm tra đánh giá có sự thay đổi. Bài kiểm traphải đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề của họcsinh(HS). Dạy học theo định hướng năng lực yêu cầu người giáo viên(GV) phảichú trọng việc đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy và học. Kiến thức và kĩ năng là cơ sở cần thiết để hình thành năng lực. Trong môn NgữVăn, việc đánh giá cần hướng tới là năng lực phân tích, bình giá và cảm thụ vănhọc nghệ thuật một cách chủ động. Điều này được thể hiện chủ yếu qua việc tạolập các văn bản. Trong các phân môn của bộ môn Ngữ Văn, làm văn được xem làphân môn tổng hợp vì “học sinh bao giờ cũng phải cùng một lúc huy động hàngloạt kiến thức được trang bị của mình về ngôn ngữ (bao gồm tất cả các năng lựcsử dụng tất cả các đơn vị ngôn ngữ và các quan hệ ngữ pháp), về tư duy (bao gồmtất cả các khả năng: phân tích, tổng hợp, khái quát, phán đoán, suy luận…) và cảvề quan điểm lập trường của các quá trình nhận thức và đánh giá.” (Trần ThanhBình). Là một phân môn thực hành sáng tạo nên học sinh phải biết vận dụng kiếnthức trong chương trình học, kiến thức thực tế và kĩ năng vận dụng ngôn ngữ đểlàm bài. Bài làm văn là sản phẩm cuối cùng đánh giá năng lực tổng hợp của họcsinh. Kiến thức làm văn ở trường phổ thông không phải hoàn toàn mới mà là sự lặplại và nâng cao kiến thức ở bậc cơ sở vì thế chương trình làm văn ở THPT chú ýđến khâu thực hành luyện tập. Tuy nhiên, bài tập trong sách giáo khoa còn ít nếugiáo viên chỉ dừng lại giảng dạy các bài tập trong sách giáo khoa thì chưa đủ. Giáoviên là người nắm bắt năng lực và định hướng năng lực cho HS vì thế GV khôngthể áp dụng một giáo án có sẳn để giảng dạy cho tất cả các đối tượng mà phải nắm 1bắt kịp thời năng lực của từng đơn vị đối tượng để chọn phương pháp và kiến thứcphù hợp. Trên cơ sở khảo sát thực tế bài làm văn của học sinh lớp 10 tại nơi công tác, tôinhận thấy giáo viên dạy văn cần phải xây dựng thêm những dạng bài tập sửa lỗi vàrèn luyện kĩ năng viết văn cho HS mang tính hệ thống phù hợp với năng lực củatừng lớp, từng trường cụ thể để HS làm bài tốt hơn. Thực hiện đề tài này, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích…II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN2.1. Phân môn làm văn trong chương trình sách giáo khoa lớp 10 và lí luậndạy học theo định hướng năng lực Làm văn trong trương trình ngữ văn 10 có 3 kiểu (phân theo phương thứcbiểu đạt): văn tự sự, văn thuyết minh và văn nghị luận. Lí thuyết và bài tập trongchương trình làm văn trong SGK được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Lí thuyết bámsát vào các ngữ liệu (phân tích ngữ liệu để làm cơ sở rút ra lí thuyết). Các văn bảnngữ liệu có chọn lọc và ngắn gọn, coi trọng vào kĩ năng thực hành vận dụng và rènluyện các thao tác. Tuy nhiên, số lượng bài tập trong sách giáo khoa tương đối ít,mỗi bài học chỉ có một đến ba bài tập nhằm thực hiện một kĩ năng nào đó. Chẳnghạn, học chuyện đề văn tự sự thì có các dạng đề thực hành kiểu như: hãy lập dàn ýcho một bài văn kể về câu chuyện “hậu thân của chị Dậu theo gợi ý của nhà vănNguyễn Tuân”, hay “một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống”; bài tập “chọn mộtsự việc rồi kể bằng các chi tiết tiêu biểu cho phần tiếp theo đoạn kết của truyệnLão Hạc của Nam Cao”, “Viết một đoạn văn diễn tả cử chỉ và tâm trạng của côgái trong 9 câu thơ đầu đoạn trích truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”.” (SGK, trang99 tập 1)…, phần văn thuyết minh và nghị luận cũng vậy. Các bài kiểm tra đánh giá (bài kiểm tra 1 tiết) trong sách giáo khoa cũngtheo trình tự bài học: bài viết số 1 kiểm tra kiến thức văn biểu cảm về một hiệntượng đời sống, bài viết số 2, 3 là văn tự sự, không định hướng bài kiểm tra cuốihọc kì I, bài viết số 5 làm văn thuyết minh, bài viết số 5, và bài thi học kì II làm 2văn Nghị luận. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy theo định hướng phát triển năng lựchiện nay thì lại không nhất thiết giáo viên phải đảm bảo kiến thức đánh giá họcsinh theo trình tự như trên. Chẳng hạn, khi học phần truyện dân gian, không nhấtthiết người thầy chỉ ra dạng đề văn tự sự. Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh năm 2014có gợi ý ra đề kiểm tra năng lực vận dụng cao của học sinh khi học xong truyện cổtích Tấm Cám như s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Kĩ năng làm văn Dạy tốt môn Văn Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn 10 Bài tập môn Ngữ Văn 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2002 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0