Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng phong trào thi đua học tập thông qua công tác đội
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với học sinh bậc Tiểu học thì thi đua nhằm khích lệ, động viên tinh thần. Làm tăng thêm phần hứng thú, say mê trong học tập, rèn luyện. Có thi đua mới xuất hiện nhiều học sinh giỏi, đội viên tốt, nhiều tấm gương " người tốt việc tốt". Đồng thời phát hiện được học sinh yếu để người giáo viên có biện pháp bồi dưỡng, phụ đạo, làm cho chất lượng giáo dục được đồng đều. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm xây dựng phong trào thi đua học tập thông qua công tác đội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng phong trào thi đua học tập thông qua công tác đội Đề tài : XÂY DỰNG PHONG TRÀO THI ĐUAHỌC TẬP THÔNG QUA CÔNG TÁC ĐỘI - Người viết : TRƢƠNG VĂN THỊNH - Chức vụ : Giáo viên Tổng phụ trách. - Đơn vị : Trường Tiểu học Kế Sách 2 Kế Sách – Sóc Trăng. ----***---- 1Sáng kiến kinh nghiệm Trương VănThịnhI - ĐẶT VẤN ĐỀ : Cách mạng Việt Nam đang bước vào thời kỳ mới – thời kỳ công nghiệphoá , hiện đại hoá đất nước . Nghị quyết 02 BCH TW Đảng về định hướngchiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đã khẳng định : Thiếu niên nhi đồng là chủ thể của chiến lược đó. Cácem hôm nay sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước, vì lẽ đó các em rất cần đượcquan tâm chăm sóc, giáo dục toàn diện . Trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước chúng ta rất cầncó những con người phát triễn toàn diện có đủ trình độ tri thức, nắm bắt đượckhoa học kỹ thuật hiện đại để đưa đất nước ta tiến nhanh đến việc xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội và sánh vai với các cường quốc năm châu như BácHồ hằng mong muốn : ...” Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Namcó bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc 5 châu được haykhông, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”... Đẩy mạnh việc học tập cho học sinh là một việc làm hết sức cấp thiết, vàđể đẩy mạnh việc học tập cho học sinh chúng ta có thể có nhiều cách nhưng cómột cách hiệu quả nhất có lẽ là “ Thi đua “ . Thi đua nhằm làm cho mỗi người chúng ta hăng hái, phấn khởi trongcông tác. Thực tế cho ta thấy ở những nơi nào có phong trào thi đua thì nơi đósẽ phát huy được tinh thần làm chủ, tích cực, tự giác. Đồng thời có nhiều sángkiến kinh nghiệm đạt hiệu quả cao. Đối với học sinh bậc Tiểu học thì thi đua nhằm khích lệ, động viêntinh thần. Làm tăng thêm phần hứng thú, say mê trong học tập, rèn luyện. Cóthi đua mới xuất hiện nhiều học sinh giỏi, đội viên tốt, nhiều tấm gương người tốt việc tốt. Đồng thời phát hiện được học sinh yếu để người giáo viêncó biện pháp bồi dưỡng, phụ đạo, làm cho chất lượng giáo dục được đồng đều. Thi đua còn là một động lực thúc đẩy mọi phong trào của nhà trường.Có thi đua mới làm cho các em vui, có khí thế sôi nổi. Làm cho các em cảmnhận được ý nghĩa của thi đua. Có thi đua nó sẽ làm trỗi dậy những suy nghĩ vàhành động mới của các em Làm thế nào để có thành tích cao nhất . Nên Thi đua để học tốt, muốn học tốt phải thi đua . Trong phần mở đầu của điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh ...” Đội là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường”... Thể hiện vị trívà sự lớn mạnh của Đội trong quá trình hoạt động, tạo cho đội viên được giáo Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm Trương VănThịnhdục và tự giáo dục thông qua các hoạt động tập thể mà đội tổ chức. Chính vìthế để đẩy mạnh phong trào học tập một cách hiệu quả nhất là chúng ta phảithông qua công tác Đội. Do vậy, nên tôi chọn đề tài : “ Xây dựng phong tràothi đua học tập thông qua công tác Đội “.II - TÌNH HÌNH CHUNG : 1. Đặc điểm tình hình : - Học sinh trường Tiểu học Kế Sách 2. Trong năm học 2005 - 2006với tổng số học sinh là 350 em. Nữ là : 151 em. Nam là 199. Dân tộc kinh là 75em. Dân tộc Khmer là 275 em. - Đa số là học sinh người dân tộc Khmer , nghề nghiệp cha mẹ sốngbằng nghề làm mướn là chủ yếu, đời sống vật chất còn gặp nhiều khó khăn,nhưng các em vẫn cố găng vượt qua. - Độ tuổi không đồng đều, có em đến lớp đúng độ tuổi. Có một số emvì hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên việc học tập bị gián đoạn, đi học muộn. - Qua khảo sát chất lượng đầu năm như sau : + Hạnh kiểm + Học lực Tốt : 80 % Giỏi : 9,5 % Khá tốt : 20 % Khá : 28,5 % Ccg :/ Trung bình : 50 % Yếu : 14,2 % 2. Những thuận lợi khó khăn : a. Thuận lợi : - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên chủ nhiệmnhiệt tình, phần nào đã có kinh nghiệm trong công tác giáo dục và các phongtrào thi đua. - Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có cây xanh, lớp học thoáng mát, bànghế đầy đủ, đúng qui cách. - Trường nằm trong khu vực chùa Pô Sách thuộc khu vực nội ô thịtrấn Kế Sách ngay trục lộ, có điều kiện cho các em đi lại dễ dàng. b. Khó khăn : Trang 3Sáng kiến kinh nghiệm Trương VănThịnh - Hầu hết các em là học sinh dân tộc Khmer, đời sống kinh tế còn gặpnhiều khó khăn. Nên việc quan tâm theo dõi việc học tập của con cái còn hạnchế. Một số phụ huynh còn khoán trắng việc giáo dục cho giáo viên, nhàtrường. - Một số em ở xa trường, phương tiện đi lại không có. Nên việc đihọc còn gặp nhiều khó khăn ( nhất là vào những ngày trời mưa, nước sôngdâng cao ). - Một số em chưa nói rành tiếng Việt, nên việc tiếp thu bài cũng gặpnhiều khó khăn, và hạn chế trong giao tiếp nên cũng ảnh hưởng đến công tácsao nhi đồng. - Học lực của một số em còn yếu, tinh thần học tập chưa cao. Với kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cộng với những khó khănthuận lợi vừa nêu trên. Chúng ta thấy học sinh yếu kém vẫn còn nhiều, hoàncảnh chi phối các em, nên việc học cũng bị hạn chế. Bằng mọi cách chúng taphải nâng cao chất lượng học tập của các em. Xây dựng phong trào thi đua nó định hướng cho các môn học tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng phong trào thi đua học tập thông qua công tác đội Đề tài : XÂY DỰNG PHONG TRÀO THI ĐUAHỌC TẬP THÔNG QUA CÔNG TÁC ĐỘI - Người viết : TRƢƠNG VĂN THỊNH - Chức vụ : Giáo viên Tổng phụ trách. - Đơn vị : Trường Tiểu học Kế Sách 2 Kế Sách – Sóc Trăng. ----***---- 1Sáng kiến kinh nghiệm Trương VănThịnhI - ĐẶT VẤN ĐỀ : Cách mạng Việt Nam đang bước vào thời kỳ mới – thời kỳ công nghiệphoá , hiện đại hoá đất nước . Nghị quyết 02 BCH TW Đảng về định hướngchiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đã khẳng định : Thiếu niên nhi đồng là chủ thể của chiến lược đó. Cácem hôm nay sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước, vì lẽ đó các em rất cần đượcquan tâm chăm sóc, giáo dục toàn diện . Trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước chúng ta rất cầncó những con người phát triễn toàn diện có đủ trình độ tri thức, nắm bắt đượckhoa học kỹ thuật hiện đại để đưa đất nước ta tiến nhanh đến việc xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội và sánh vai với các cường quốc năm châu như BácHồ hằng mong muốn : ...” Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Namcó bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc 5 châu được haykhông, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”... Đẩy mạnh việc học tập cho học sinh là một việc làm hết sức cấp thiết, vàđể đẩy mạnh việc học tập cho học sinh chúng ta có thể có nhiều cách nhưng cómột cách hiệu quả nhất có lẽ là “ Thi đua “ . Thi đua nhằm làm cho mỗi người chúng ta hăng hái, phấn khởi trongcông tác. Thực tế cho ta thấy ở những nơi nào có phong trào thi đua thì nơi đósẽ phát huy được tinh thần làm chủ, tích cực, tự giác. Đồng thời có nhiều sángkiến kinh nghiệm đạt hiệu quả cao. Đối với học sinh bậc Tiểu học thì thi đua nhằm khích lệ, động viêntinh thần. Làm tăng thêm phần hứng thú, say mê trong học tập, rèn luyện. Cóthi đua mới xuất hiện nhiều học sinh giỏi, đội viên tốt, nhiều tấm gương người tốt việc tốt. Đồng thời phát hiện được học sinh yếu để người giáo viêncó biện pháp bồi dưỡng, phụ đạo, làm cho chất lượng giáo dục được đồng đều. Thi đua còn là một động lực thúc đẩy mọi phong trào của nhà trường.Có thi đua mới làm cho các em vui, có khí thế sôi nổi. Làm cho các em cảmnhận được ý nghĩa của thi đua. Có thi đua nó sẽ làm trỗi dậy những suy nghĩ vàhành động mới của các em Làm thế nào để có thành tích cao nhất . Nên Thi đua để học tốt, muốn học tốt phải thi đua . Trong phần mở đầu của điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh ...” Đội là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường”... Thể hiện vị trívà sự lớn mạnh của Đội trong quá trình hoạt động, tạo cho đội viên được giáo Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm Trương VănThịnhdục và tự giáo dục thông qua các hoạt động tập thể mà đội tổ chức. Chính vìthế để đẩy mạnh phong trào học tập một cách hiệu quả nhất là chúng ta phảithông qua công tác Đội. Do vậy, nên tôi chọn đề tài : “ Xây dựng phong tràothi đua học tập thông qua công tác Đội “.II - TÌNH HÌNH CHUNG : 1. Đặc điểm tình hình : - Học sinh trường Tiểu học Kế Sách 2. Trong năm học 2005 - 2006với tổng số học sinh là 350 em. Nữ là : 151 em. Nam là 199. Dân tộc kinh là 75em. Dân tộc Khmer là 275 em. - Đa số là học sinh người dân tộc Khmer , nghề nghiệp cha mẹ sốngbằng nghề làm mướn là chủ yếu, đời sống vật chất còn gặp nhiều khó khăn,nhưng các em vẫn cố găng vượt qua. - Độ tuổi không đồng đều, có em đến lớp đúng độ tuổi. Có một số emvì hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên việc học tập bị gián đoạn, đi học muộn. - Qua khảo sát chất lượng đầu năm như sau : + Hạnh kiểm + Học lực Tốt : 80 % Giỏi : 9,5 % Khá tốt : 20 % Khá : 28,5 % Ccg :/ Trung bình : 50 % Yếu : 14,2 % 2. Những thuận lợi khó khăn : a. Thuận lợi : - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên chủ nhiệmnhiệt tình, phần nào đã có kinh nghiệm trong công tác giáo dục và các phongtrào thi đua. - Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có cây xanh, lớp học thoáng mát, bànghế đầy đủ, đúng qui cách. - Trường nằm trong khu vực chùa Pô Sách thuộc khu vực nội ô thịtrấn Kế Sách ngay trục lộ, có điều kiện cho các em đi lại dễ dàng. b. Khó khăn : Trang 3Sáng kiến kinh nghiệm Trương VănThịnh - Hầu hết các em là học sinh dân tộc Khmer, đời sống kinh tế còn gặpnhiều khó khăn. Nên việc quan tâm theo dõi việc học tập của con cái còn hạnchế. Một số phụ huynh còn khoán trắng việc giáo dục cho giáo viên, nhàtrường. - Một số em ở xa trường, phương tiện đi lại không có. Nên việc đihọc còn gặp nhiều khó khăn ( nhất là vào những ngày trời mưa, nước sôngdâng cao ). - Một số em chưa nói rành tiếng Việt, nên việc tiếp thu bài cũng gặpnhiều khó khăn, và hạn chế trong giao tiếp nên cũng ảnh hưởng đến công tácsao nhi đồng. - Học lực của một số em còn yếu, tinh thần học tập chưa cao. Với kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cộng với những khó khănthuận lợi vừa nêu trên. Chúng ta thấy học sinh yếu kém vẫn còn nhiều, hoàncảnh chi phối các em, nên việc học cũng bị hạn chế. Bằng mọi cách chúng taphải nâng cao chất lượng học tập của các em. Xây dựng phong trào thi đua nó định hướng cho các môn học tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng phong trào thi đua học tập Thi đua học tập qua công tác đội Kinh nghiệm thi đua học tập Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0