Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và đưa ra các dạng toán Hoá học thường gặp

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.89 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp cho học sinh giải nhanh các bài toán ở trương THCS mà đề tài "Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và đưa ra các dạng toán Hoá học thường gặp" đã được nghiên cứu. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và đưa ra các dạng toán Hoá học thường gặp S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS. A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài. Hoá học là môn học có vai trò quan trọng trongviệc thực hiện mục tiêu đào tạo ở bậc THCS. Chươngtrình Hoá học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho họcsinh hệ thống kiến thức cơ bản, phổ thông và thóiquen làm việc khoa học. Góp phần hình thành ở họcsinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhâncách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộmôn Hoá học ở trường THCS. Qua nghiên cứu nội dungchương trình và quá trình học tập môn Hoá học củahọc sinh tôi nhận thấy: Học sinh tiếp thu môn Hoá học rất chậm, dù rằngđây là môn học còn mới đối với các em vì đến lớp 8các em mới được làm quen. Nhưng không phải vì thếmà chúng ta có thể thờ ơ với mức độ nhận thức củacác em. Từ chỗ khó tiếp thu ngay ban đầu sẽ dẫn đến sựhời hợt của học sinh đối với môn Hoá học về nhữngnăm học sau. Mà cái khó của học sinh đối với môn Hoá họcchính là bài tập, học sinh thường rất lúng túngđối với các bài tập Hoá học, sự đa dạng của bàitập Hoá học thường làm học sinh bế tắc khi mà ởtrên lớp các em luôn tiếp thu bài một cách thụđộng, nhớ một cách máy móc những bài toán mà giáoviên làm mẫu vì các em không có những phương phápgiải áp dụng cho từng dạng toán Hoá học. Đã thế, nhiều giáo viên vẫn không nhận thấynhững yếu điểm này của học sinh để tìm cách khắcphục mà vẫn để học sinh tiếp thu một cách thụ độngvà nhớ máy móc khi giải một bài toán hoá học. Vì vậy để nâng cao chất lượng học môn Hoá họcmỗi học sinh cần phải tích cực chủ động học tậpsong bên cạnh đó giáo viên phải đóng vai trò quantrọng, giáo viên phải cung cấp cho học sinh một hệthống kiến thức cơ bản từ đó học sinh sẽ khai tháckiến thức đó vào những vấn đề cụ thể. Đặc biệt làphương pháp giải các dạng toán hoá học vì chỉ nắmđược phương pháp giải, học sinh mới có thể chủđộng trước các dạng toán. Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS. Nhận thức được vấn đề này nên tôi đã đi sâu vàonghiên cứu để đưa ra một số phương pháp giải phùhợp với từng dạng toán hoá học. Xây dựng và đưa racác dạng toán hoá học thường gặp để các em họcsinh có một tư liệu học tập và không bị lúng túngtrước các bài toán hoá học, đồng thời cũng là mộtcẩm nang để các đồng nghiệp có thể sử dụng làm tưliệu trong quá trình giảng dạy để mức độ nhận thứccủa học sinh ngày một nâng cao. II. Nhiệm vụ đề tài. Chương trình Hoá học THCS ngoài nhiệm vụ hìnhthành ở học sinh những kiến thức hoá học cơ bảnthì việc bồi dưỡng các kỹ năng: năng lực nhận thứccho học sinh là một nhiệm vụ không kém phần quantrọng. Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ đó và dựa vào kinhnghiệm giảng dạy Hoá học ở trường THCS trong đềtài này tôi xin được đưa ra một số phương phápgiúp học sinh giải nhanh các bài toán hoá học ởtrường THCS. III. Phương pháp nghiên cứu đề tài. Để nghiên cứu và hoàn thành đề tài này tôi đãsử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. IV. Tài liệu nghiên cứu. - Sách giáo khoa Hoá học 8, 9 hiện hành. - Bài tập chọn lọc Hoá học (Vũ Tá Bình) - Tuyển tập các bài toán Hoá học (Nhà xuất bảnĐại học Sư Phạm) - Hoá học chọn lọc (Đào Hữu Vinh) B. Giải quyết vấn đề I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Trong chương trình THCS nói chung và bộ môn Hoáhọc nói riêng, mục tiêu đặt ra là không chỉ truyềnđạt cho học sinh kiến thức theo yêu cầu mà phảihình thành ở các em những kiến thức tổng quát đểtừ đó các em có thể vận dụng trong mọi trường hợp,các em có thể giải quyết được những vấn đề đặt ra. Vì lẽ đó mà mỗi giáo viên cần truyền đạt chohọc sinh các phương pháp, để từ những phương phápđược học các em vận dụng vào những vấn đề cụ thể. Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS. Mặt khác đối với môn Hoá học nếu không giảiđược các bài toán hoá học thì các em cũng sẽ khôngnắm được kiến thức về lý thuyết một cách cụ thể,về bài tập để củng cố lý thuyết. Chính vì điều đómà vấn đề đặt ra ở đây là phải truyền đạt cho cácem một cách đầy đủ và có hệ thống các phương phápgiải toán hoá học, vì các bài toán cũng là thướcđo mức độ hiểu bài và trình độ tư duy của họcsinh. Vậy làm thế nào để định hướng được cáchgiải một bài tập hoá học? Khó khăn lớn nhất của học sinh khi giảimột bài tập hoá học là không định hướng được cáchgiải, nghĩa là chưa xác định được mối liên hệ giữacái đã cho(giả thiết) và cái cần tìm(kết luận).Khác với bài tập toán học, trong bài tập hoá họcngười ta thường biểu diễn mối liên hệ giữa cácchất bằng phản ứng hoá học và kèm theo các thaotác thí nghiệm như lọc kết tủa, nung nóng đến khốilượng không đổi, cho từ từ chất A vào chất B, lấylượng dư chất A, cho kết tủa tan hoàn toàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: