![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền – Liệt mặt nguyên phát
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệt mặt nguyên phátI- ĐỊNH NGHĨA Liệt mặt nguyên phát là liệt ngoại biên toàn bộ ½ bên mặt, nguyên nhân chưa rõ, có khởi đầu đột ngột và đa phần có tiên lượng tốt. II- DỊCH TỄ HỌC Liệt mặt nguyên phát là thể bệnh thường gặp nhất trong các loại liệt mặt ngoại biên, còn được gọi là liệt Bell’s (Bell’s palsy). Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 23/100.000/năm hay 1/60-70 người trong suốt cuộc đời của họ. III- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH A. THEO YHHĐ: Giải phẫu học: - Nhân dây thần kinh mặt (số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền – Liệt mặt nguyên phát Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền – Liệt mặt nguyên phátLiệt mặt nguyên phátI- ĐỊNH NGHĨALiệt mặt nguyên phát là liệt ngoại biên toàn bộ ½ bên mặt, nguyên nhân chưa rõ,có khởi đầu đột ngột và đa phần có tiên lượng tốt.II- DỊCH TỄ HỌCLiệt mặt nguyên phát là thể bệnh thường gặp nhất trong các loại liệt mặt ngoạibiên, còn được gọi là liệt Bell’s (Bell’s palsy).Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 23/100.000/năm hay 1/60-70 người trong suốt cuộc đờicủa họ.III- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINHA. THEO YHHĐ:Giải phẫu học:- Nhân dây thần kinh mặt (số 7) bắt đầu từ phần thấp của cầu não. Sau khi vòngqua nhân dây thần kinh vận nhãn ngoài (số 6), dây thần kinh mặt chui ra khỏi thânnão (ở rãnh cầu – hành não).- Sau khi rời thân não, dây thần kinh mặt, có kèm theo dây phụ Wrisberg (dây 7bis, chịu trách nhiệm về cảm giác), động mạch và tùng tĩnh mạch, chạy xuyên quaxương đá trong một ống xương: vòi Fallope (aquedue de Fallope).- Ống xương này có hình của lưỡi lê cắm đầu súng. Vì thế, đoạn dây thần kinh mặtđược chia ra làm 3 phần. Hạch gối (đoạn thần kinh nằm giữa đoạn 1 và 2) là nơinhận những sợi cảm giác của dây phụ Wrisberg, đồng thời cũng là nơi xuất phátsợi thần kinh đá nông lớn. Ở đoạn thứ 3 của dây thần kinh mặt, xuất phát thừngnhĩ (chorda tympani). Sợi này sau khi chạy xuyên qua hộp nhĩ, sẽ nối với dây thầnkinh lưỡi.- Dây thần kinh mặt chui ra khỏi xương đá ở lỗ chẫm, tiếp tục đi vào vùng mangtai và phân thành 2 nhánh tận cùng phân bố cho các cơ vùng mặt.Sinh lý học: Chức năng của dây thần kinh mặt bao gồm:- Chức năng vận động: Dây thần kinh mặt phân bố đến tất cả cơ ở mặt (trừ các cơthái dương, cơ nhai và cơ chân cánh bướm) và có ảnh hưởng đến thính giác vớiviệc tham gia vào vận động cơ của xương đe.- Chức năng cảm giác: Dây thần kinh mặt nhận cảm giác của loa tai và ống taingoài, vùng sau tai, vòi Eustache và 2/3 trước lưỡi.- Chức năng giác quan: Dây thần kinh mặt chịu trách nhiệm vị giác của 2/3 trướccủa lưỡi (thông qua dây thần kinh lưỡi và thừng nhĩ).- Chức năng vận mạch và bài tiết: Dây thần kinh đá nông lớn phân bố đến cáctuyến lệ (thông qua trung gian của hạch Gasser). Thừng nhĩ chịu trách nhiệm việcbài tiết nước bọt của hạch hàm dưới và dưới lưỡi.Cơ chế bệnh sinh của liệt mặt nguyên phát chưa rõ ràng.Trước đây, vai trò của lạnh được đề cập đến qua:- Cơ chế mạch máu: Do co thắt những động mạch chạy theo dây VII tron g vòiFallop dẫn đến phù và viêm phản ứng của dây VII. Phù nề làm dây bị chèn éptrong khung xương của vòi Fallop.- Cơ chế nhiễm trùng: Vì nhận thấy có vẻ trong vài trường hợp liệt mặt nguyênphát có liên quan đến nhiễm virus. Đây là trường hợp tổn thương viêm trực tiếpdây VII và vai trò của lạnh được cho là tạo thuận lợi cho sự phát triển của virusxâm nhập từ vùng họng hầu lên vùng Fallop. Tuy nhiên, những giải phẫu tử thicủa những công trình nghiên cứu sau này cho thấy không có những thay đổi đángghi nhận, không có những phản ứng viêm như thường giả định trước đây.B. THEO YHCT:Theo YHCT, liệt mặt ngoại biên đã được mô tả trong những bệnh danh “Khẩunhãn oa tà”, “Trúng phong”, “Nuy chứng”.Nguyên nhân gây bệnh:- Ngoại nhân: Thường là phong hàn, phong nhiệt thừa lúc tấu lý sơ hở xâm nhậpvào các kinh dương ở đầu và mặt.- Bất nội ngoại nhân: Do chấn thương ở vùng đầu mặt, gây huyết ứ lại ở các lạctrên.Những nguyên nhân này làm cho khí huyết của lạc mạch vùng đầu, mặt bị cản trởhoặc bị tắc lại, gây nên chứng Nuy (yếu liệt), có thể kèm theo tê và đau (khôngthông thì đau).Sơ đồ nguyên nhân và cơ chế bệnh của liệt mặtIV- CHẨN ĐOÁNA. THEO YHHĐ:- Bệnh khởi phát đột ngột, triệu chứng liệt xuất hiện hoàn toàn thường trong vòng48 giờ.- Có thể đau sau tai trước đó 1 – 2 ngày, có thể kèm ù tai. Thường chảy nước mắtsống.- Liệt toàn bộ cơ mặt một bên, mất nếp nhăn trán, mất nếp má mũi. Ảnh hưởngđến tiếng nói, ăn uống.- Mắt nhắm không kín: Charles – Bell (+).- Mặt trở nên trơ cứng. Mặt bị lệch về bên lành.- Mất vị giác 2/3 trước lưỡi.- Mất những phản xạ có sự tham gia của cơ vòng quanh mắt như phản xạ giác mạc(cảm giác của giác mạc vẫn giữ nguyên).B. THEO YHCT:Dựa vào nguyên nhân và cơ chế gây bệnh nêu trên, YHCT xếp thành 3 thể bệnhchủ yếu sau đây:1- Phong hàn phạm kinh lạc: Thể bệnh lâm sàng thường xuất hiện trong nhữngtrường hợp liệt mặt do lạnh.- Triệu chứng như trên (phần YHHĐ).- Kèm theo người gai lạnh, sợ lạnh.- Hoàn cảnh khởi phát bệnh ít nhiều có liên quan đến yếu tố thời tiết lạnh như saukhi gặp mưa, mùa lạnh …- Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù.2- Phong nhiệt phạm kinh lạc: Thể bệnh lâm sàng thường xuất hiện trong nhữngtrường hợp liệt mặt do nguyên nhân viêm nhiễm.- Triệu chứng như trên (phần YHHĐ).- Kèm theo người sốt, sợ gió, sợ nóng.- Rêu lưỡi trắng dày. Mạch phù sác.3- Huyết ứ ở kinh lạc: Thể bệnh lâm sàng thường xuất hiện trong những trườnghợp liệt mặt do nguyên nhân chấn thương hoặc khối choáng chỗ.- Triệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền – Liệt mặt nguyên phát Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền – Liệt mặt nguyên phátLiệt mặt nguyên phátI- ĐỊNH NGHĨALiệt mặt nguyên phát là liệt ngoại biên toàn bộ ½ bên mặt, nguyên nhân chưa rõ,có khởi đầu đột ngột và đa phần có tiên lượng tốt.II- DỊCH TỄ HỌCLiệt mặt nguyên phát là thể bệnh thường gặp nhất trong các loại liệt mặt ngoạibiên, còn được gọi là liệt Bell’s (Bell’s palsy).Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 23/100.000/năm hay 1/60-70 người trong suốt cuộc đờicủa họ.III- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINHA. THEO YHHĐ:Giải phẫu học:- Nhân dây thần kinh mặt (số 7) bắt đầu từ phần thấp của cầu não. Sau khi vòngqua nhân dây thần kinh vận nhãn ngoài (số 6), dây thần kinh mặt chui ra khỏi thânnão (ở rãnh cầu – hành não).- Sau khi rời thân não, dây thần kinh mặt, có kèm theo dây phụ Wrisberg (dây 7bis, chịu trách nhiệm về cảm giác), động mạch và tùng tĩnh mạch, chạy xuyên quaxương đá trong một ống xương: vòi Fallope (aquedue de Fallope).- Ống xương này có hình của lưỡi lê cắm đầu súng. Vì thế, đoạn dây thần kinh mặtđược chia ra làm 3 phần. Hạch gối (đoạn thần kinh nằm giữa đoạn 1 và 2) là nơinhận những sợi cảm giác của dây phụ Wrisberg, đồng thời cũng là nơi xuất phátsợi thần kinh đá nông lớn. Ở đoạn thứ 3 của dây thần kinh mặt, xuất phát thừngnhĩ (chorda tympani). Sợi này sau khi chạy xuyên qua hộp nhĩ, sẽ nối với dây thầnkinh lưỡi.- Dây thần kinh mặt chui ra khỏi xương đá ở lỗ chẫm, tiếp tục đi vào vùng mangtai và phân thành 2 nhánh tận cùng phân bố cho các cơ vùng mặt.Sinh lý học: Chức năng của dây thần kinh mặt bao gồm:- Chức năng vận động: Dây thần kinh mặt phân bố đến tất cả cơ ở mặt (trừ các cơthái dương, cơ nhai và cơ chân cánh bướm) và có ảnh hưởng đến thính giác vớiviệc tham gia vào vận động cơ của xương đe.- Chức năng cảm giác: Dây thần kinh mặt nhận cảm giác của loa tai và ống taingoài, vùng sau tai, vòi Eustache và 2/3 trước lưỡi.- Chức năng giác quan: Dây thần kinh mặt chịu trách nhiệm vị giác của 2/3 trướccủa lưỡi (thông qua dây thần kinh lưỡi và thừng nhĩ).- Chức năng vận mạch và bài tiết: Dây thần kinh đá nông lớn phân bố đến cáctuyến lệ (thông qua trung gian của hạch Gasser). Thừng nhĩ chịu trách nhiệm việcbài tiết nước bọt của hạch hàm dưới và dưới lưỡi.Cơ chế bệnh sinh của liệt mặt nguyên phát chưa rõ ràng.Trước đây, vai trò của lạnh được đề cập đến qua:- Cơ chế mạch máu: Do co thắt những động mạch chạy theo dây VII tron g vòiFallop dẫn đến phù và viêm phản ứng của dây VII. Phù nề làm dây bị chèn éptrong khung xương của vòi Fallop.- Cơ chế nhiễm trùng: Vì nhận thấy có vẻ trong vài trường hợp liệt mặt nguyênphát có liên quan đến nhiễm virus. Đây là trường hợp tổn thương viêm trực tiếpdây VII và vai trò của lạnh được cho là tạo thuận lợi cho sự phát triển của virusxâm nhập từ vùng họng hầu lên vùng Fallop. Tuy nhiên, những giải phẫu tử thicủa những công trình nghiên cứu sau này cho thấy không có những thay đổi đángghi nhận, không có những phản ứng viêm như thường giả định trước đây.B. THEO YHCT:Theo YHCT, liệt mặt ngoại biên đã được mô tả trong những bệnh danh “Khẩunhãn oa tà”, “Trúng phong”, “Nuy chứng”.Nguyên nhân gây bệnh:- Ngoại nhân: Thường là phong hàn, phong nhiệt thừa lúc tấu lý sơ hở xâm nhậpvào các kinh dương ở đầu và mặt.- Bất nội ngoại nhân: Do chấn thương ở vùng đầu mặt, gây huyết ứ lại ở các lạctrên.Những nguyên nhân này làm cho khí huyết của lạc mạch vùng đầu, mặt bị cản trởhoặc bị tắc lại, gây nên chứng Nuy (yếu liệt), có thể kèm theo tê và đau (khôngthông thì đau).Sơ đồ nguyên nhân và cơ chế bệnh của liệt mặtIV- CHẨN ĐOÁNA. THEO YHHĐ:- Bệnh khởi phát đột ngột, triệu chứng liệt xuất hiện hoàn toàn thường trong vòng48 giờ.- Có thể đau sau tai trước đó 1 – 2 ngày, có thể kèm ù tai. Thường chảy nước mắtsống.- Liệt toàn bộ cơ mặt một bên, mất nếp nhăn trán, mất nếp má mũi. Ảnh hưởngđến tiếng nói, ăn uống.- Mắt nhắm không kín: Charles – Bell (+).- Mặt trở nên trơ cứng. Mặt bị lệch về bên lành.- Mất vị giác 2/3 trước lưỡi.- Mất những phản xạ có sự tham gia của cơ vòng quanh mắt như phản xạ giác mạc(cảm giác của giác mạc vẫn giữ nguyên).B. THEO YHCT:Dựa vào nguyên nhân và cơ chế gây bệnh nêu trên, YHCT xếp thành 3 thể bệnhchủ yếu sau đây:1- Phong hàn phạm kinh lạc: Thể bệnh lâm sàng thường xuất hiện trong nhữngtrường hợp liệt mặt do lạnh.- Triệu chứng như trên (phần YHHĐ).- Kèm theo người gai lạnh, sợ lạnh.- Hoàn cảnh khởi phát bệnh ít nhiều có liên quan đến yếu tố thời tiết lạnh như saukhi gặp mưa, mùa lạnh …- Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù.2- Phong nhiệt phạm kinh lạc: Thể bệnh lâm sàng thường xuất hiện trong nhữngtrường hợp liệt mặt do nguyên nhân viêm nhiễm.- Triệu chứng như trên (phần YHHĐ).- Kèm theo người sốt, sợ gió, sợ nóng.- Rêu lưỡi trắng dày. Mạch phù sác.3- Huyết ứ ở kinh lạc: Thể bệnh lâm sàng thường xuất hiện trong những trườnghợp liệt mặt do nguyên nhân chấn thương hoặc khối choáng chỗ.- Triệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học giáo án đại học chuyên ngành y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1024 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0