Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Quá mẫn tính tử ban
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá mẫn tính tử ban (viêm thành mạch dị ứng)1. Đại cương: 1.1. Theo quan điểm của YHHĐ Theo YHHĐ, bản chất bệnh là phản ứng quá mẫn mà nguyên nhân chính là vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn, ký sinh trùng, ăn uống thức ăn lạ và dùng dược vật (thuốc đưa vào cơ thể) dẫn đến viêm các mao động mạch – tĩnh mạch, viêm các tiểu huyết quản làm cho tăng tính thấm thành mạch và dãn mạch. Bệnh hay gặp ở nhi đồng và thanh niên, đa số có triệu chứng ở khớp, ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Quá mẫn tính tử ban Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Quá mẫn tính tử banQuá mẫn tính tử ban (viêm thành mạch dị ứng)1. Đại cương:1.1. Theo quan điểm của YHHĐTheo YHHĐ, bản chất bệnh là phản ứng quá mẫn mà nguyên nhân chính là vikhuẩn và độc tố của vi khuẩn, ký sinh trùng, ăn uống thức ăn lạ và dùng dược vật(thuốc đưa vào cơ thể) dẫn đến viêm các mao động mạch – tĩnh mạch, viêm cáctiểu huyết quản làm cho tăng tính thấm thành mạch và dãn mạch.Bệnh hay gặp ở nhi đồng và thanh niên, đa số có triệu chứng ở khớp, ở vùng bụngvà ở thận; tiểu cầu, thời gian máu đông, máu chảy bình thường.Nghiệm pháp dây thắt (+); sức bền thành mạch giảm, tốc độ máu lắng nhanh, nướctiểu thường qui có thể thấy hồng cầu hoặc albumin và hình trụ.1.2. Theo quan niệm của YHCT.YHCT cho rằng, bệnh là do ngoại cảm phải tà khí lục dâm, lại gặp phải lao thươngquá độ tổn thương chính khí; tỳ, vị hư nhược mất chức năng thu nhiếp huyết nênhuyết xuất ra ngoài mạch. Đa phần do huyết nhiệt bức huyết vong hành mà dẫnđến. Ngoài ra,Bệnh còn biểu hiện là huyết ly kinh lạc thành huyết ứ.Vì vây, đa số bệnh nhân có điểm ban ứ huyết ở lưỡi làm cho chất lưỡi xám tía,tĩnh mạch dưới lưỡi căng chướng ngoằn ngoèo, các khớp sưng, đau mỏi; nữ giớicó biểu hiện đau bụng và thống kinh. Như vậy, bản chất bệnh có liên quan mậtthiết với huyết ứ.2. Biện chứng luận trị.2.1. Nhóm phong nhiệt phát ban:Ban xuất huyết màu tím tía đơn thuần, thời kỳ đầu đa số có viêm nhiễm đường hôhấp trên, có phát sốt, đau đầu, đau họng; rêu lưỡi mỏng; mạch phù sác.- Phương trị: sơ phong thanh nhiệt, lương huyết chỉ huyết.- Điều trị: “ngân kiều tán” + “tang cúc ẩm” gia giảm.2.2. Nhóm nhiệt độc phát ban:Đa phần là phát ban, có kèm theo sốt. Nếu như sau dùng thuốc mà dẫn đến quámẫn thì thường có nốt ban đỏ thẫm to, phạm vi rộng, bệnh tiến triển nhanh , cósốt; rêu lưỡi mỏng vàng nhờn; mạch sác.- Phương trị: thanh nhiệt – giải độc, lương huyết chỉ huyết.- Bài thuốc: “thanh doanh thang”, “hoá ban thang”, “thanh ôn bại độc ẩm”, “têgiác địa hoàng thang” gia giảm.- Các vị thuốc thường được trọng dụng: tê giác, đan bì, xích thược, sơn chi, tửthảo, kim ngân hoa.2.3. Nhóm thấp nhiệt phát ban:– Phần nhiều ban mầu tía, phân bố ở hạ chi là chính, đa số bệnh nhân có đau khớp;rêu lưỡi nhờn, mạch huyền sác.- Phương trị: thanh lợi thấp nhiệt, hoạt huyết thông lạc.- Phương thuốc: dùng “tam hoàng thang” hoặc “độc hoạt tang ký sinh thang” giagiảm.- Các vị thuốc được trọng dụng: hoàng liên, hoàng bá, độc hoạt, tang ký sinh, ngưutất, thương truật, trạch tả… tần cửu, tây thảo căn.2.4. Âm hư phát ban:- Hay tái phát ban tía, kỳ nhiệt (ngũ tâm phiền nhiệt), ban tía phân bố lưa thưa.- Phương trị: dưỡng âm thanh nhiệt lương huyết chỉ huyết. —– Phương thuốc: bàithuốc thường dùng là “lục vị địa hoàng hoàn” hoặc “đại bổ âm hoàn”.- Thuốc thường được trọng dụng: sinh địa, mạch môn, sài hồ, thanh cao, miết giáp,đan bì, xích thược, bạch thược, qui bản và mao căn tươi.2.5. Nhóm khí bất nhiếp huyết:- Ban xuất huyết phân bố không đều , lúc giảm lúc tăng nhưng thường là ban ứ,huyết căng; kèm theo các triệu chứng: mệt mỏi thiếu lực, chất lưỡi tía, lục mạch tếnhược.- Phương trị: ích khí nhiếp huyết.- Phương thuốc: “qui tỳ thang”.- Trọng dụng: đương qui, thục địa, đẳng sâm, hoàng kỳ, xuyên khung, viễn trí,phục thần.2.6. Nhóm huyết ứ khí trệ:Đa phần lần đầu thấy ban xuất huyết màu hồng tía ở bụng; về sau sắc ban tía xám,lưỡi tía hoặc có ban ứ huyết ở khắp lưỡi , mạch huyền tế.- Phương trị: sơ can giải uất – hoạt huyết khư ứ.- Phương thuốc: “khư ứ thang”, “miết giáp tiễn hoàn”, “đào hồng tứ vật thang”.- Thuốc thường dùng: đương qui , đan sâm, đào nhân, hồng hoa, sài hồ, xuyênluyện tử, xuyên khung. Liều lượng từng vị thuốc dùng theo biện chứng.2.7. Thể huyết ứ thấp nhiệt:Thường có ban tía, ngứa dưới da vùng khoeo chân, hai đùi tức mỏi, căng chướng;cảm giác ngứa nhức và đau khớp; rêu lưỡi mỏng nhờn, mạch huyền .- Pháp điều trị phải hoạt huyết – khư ứ – thanh nhiệt – lợi thấp.- Bài thuốc thường dùng: “tê giác địa hoàng thang”, “tam diệu thang” gia giảm.- Chủ dược: sinh địa, xích thược, phục linh, trạch tả, ngưu tất, hoàng bá, sa tiền tử.Liều lượng từng vị thuốc dùng theo biện chứng.2.8. Huyết nhiệt thương lạc:Thời kỳ đầu của bệnh, ban xuất huyết màu tía tập trung ở các huyết quản dãn to;thường nhiều ban điểm màu đỏ. Tuy nhiên, ở thể này chủ yếu là dãn các maomạch nhỏ, triệu chứng toàn thân không rõ ràng, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch sác.- Phương trị: lương nhiệt – thanh huyết, hoạt huyết, chỉ huyết.- Phương thuốc: “tê giác địa hoàng thang” hợp “thập khôi tán”.- Thuốc trọng dùng: tê giác, sinh địa, đan bì, thược dược, quỉ hoa thán (khôi), tiêncước thảo, bồ hoàng. Liều lượng từng vị thuốc dùng theo biện chứng.2.9. Thể huyết ứ hiệp phong:Ban xuất huyết sắc tía mỏng không căng, nhưng ngứa nhiều hoặc trên nền ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Quá mẫn tính tử ban Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Quá mẫn tính tử banQuá mẫn tính tử ban (viêm thành mạch dị ứng)1. Đại cương:1.1. Theo quan điểm của YHHĐTheo YHHĐ, bản chất bệnh là phản ứng quá mẫn mà nguyên nhân chính là vikhuẩn và độc tố của vi khuẩn, ký sinh trùng, ăn uống thức ăn lạ và dùng dược vật(thuốc đưa vào cơ thể) dẫn đến viêm các mao động mạch – tĩnh mạch, viêm cáctiểu huyết quản làm cho tăng tính thấm thành mạch và dãn mạch.Bệnh hay gặp ở nhi đồng và thanh niên, đa số có triệu chứng ở khớp, ở vùng bụngvà ở thận; tiểu cầu, thời gian máu đông, máu chảy bình thường.Nghiệm pháp dây thắt (+); sức bền thành mạch giảm, tốc độ máu lắng nhanh, nướctiểu thường qui có thể thấy hồng cầu hoặc albumin và hình trụ.1.2. Theo quan niệm của YHCT.YHCT cho rằng, bệnh là do ngoại cảm phải tà khí lục dâm, lại gặp phải lao thươngquá độ tổn thương chính khí; tỳ, vị hư nhược mất chức năng thu nhiếp huyết nênhuyết xuất ra ngoài mạch. Đa phần do huyết nhiệt bức huyết vong hành mà dẫnđến. Ngoài ra,Bệnh còn biểu hiện là huyết ly kinh lạc thành huyết ứ.Vì vây, đa số bệnh nhân có điểm ban ứ huyết ở lưỡi làm cho chất lưỡi xám tía,tĩnh mạch dưới lưỡi căng chướng ngoằn ngoèo, các khớp sưng, đau mỏi; nữ giớicó biểu hiện đau bụng và thống kinh. Như vậy, bản chất bệnh có liên quan mậtthiết với huyết ứ.2. Biện chứng luận trị.2.1. Nhóm phong nhiệt phát ban:Ban xuất huyết màu tím tía đơn thuần, thời kỳ đầu đa số có viêm nhiễm đường hôhấp trên, có phát sốt, đau đầu, đau họng; rêu lưỡi mỏng; mạch phù sác.- Phương trị: sơ phong thanh nhiệt, lương huyết chỉ huyết.- Điều trị: “ngân kiều tán” + “tang cúc ẩm” gia giảm.2.2. Nhóm nhiệt độc phát ban:Đa phần là phát ban, có kèm theo sốt. Nếu như sau dùng thuốc mà dẫn đến quámẫn thì thường có nốt ban đỏ thẫm to, phạm vi rộng, bệnh tiến triển nhanh , cósốt; rêu lưỡi mỏng vàng nhờn; mạch sác.- Phương trị: thanh nhiệt – giải độc, lương huyết chỉ huyết.- Bài thuốc: “thanh doanh thang”, “hoá ban thang”, “thanh ôn bại độc ẩm”, “têgiác địa hoàng thang” gia giảm.- Các vị thuốc thường được trọng dụng: tê giác, đan bì, xích thược, sơn chi, tửthảo, kim ngân hoa.2.3. Nhóm thấp nhiệt phát ban:– Phần nhiều ban mầu tía, phân bố ở hạ chi là chính, đa số bệnh nhân có đau khớp;rêu lưỡi nhờn, mạch huyền sác.- Phương trị: thanh lợi thấp nhiệt, hoạt huyết thông lạc.- Phương thuốc: dùng “tam hoàng thang” hoặc “độc hoạt tang ký sinh thang” giagiảm.- Các vị thuốc được trọng dụng: hoàng liên, hoàng bá, độc hoạt, tang ký sinh, ngưutất, thương truật, trạch tả… tần cửu, tây thảo căn.2.4. Âm hư phát ban:- Hay tái phát ban tía, kỳ nhiệt (ngũ tâm phiền nhiệt), ban tía phân bố lưa thưa.- Phương trị: dưỡng âm thanh nhiệt lương huyết chỉ huyết. —– Phương thuốc: bàithuốc thường dùng là “lục vị địa hoàng hoàn” hoặc “đại bổ âm hoàn”.- Thuốc thường được trọng dụng: sinh địa, mạch môn, sài hồ, thanh cao, miết giáp,đan bì, xích thược, bạch thược, qui bản và mao căn tươi.2.5. Nhóm khí bất nhiếp huyết:- Ban xuất huyết phân bố không đều , lúc giảm lúc tăng nhưng thường là ban ứ,huyết căng; kèm theo các triệu chứng: mệt mỏi thiếu lực, chất lưỡi tía, lục mạch tếnhược.- Phương trị: ích khí nhiếp huyết.- Phương thuốc: “qui tỳ thang”.- Trọng dụng: đương qui, thục địa, đẳng sâm, hoàng kỳ, xuyên khung, viễn trí,phục thần.2.6. Nhóm huyết ứ khí trệ:Đa phần lần đầu thấy ban xuất huyết màu hồng tía ở bụng; về sau sắc ban tía xám,lưỡi tía hoặc có ban ứ huyết ở khắp lưỡi , mạch huyền tế.- Phương trị: sơ can giải uất – hoạt huyết khư ứ.- Phương thuốc: “khư ứ thang”, “miết giáp tiễn hoàn”, “đào hồng tứ vật thang”.- Thuốc thường dùng: đương qui , đan sâm, đào nhân, hồng hoa, sài hồ, xuyênluyện tử, xuyên khung. Liều lượng từng vị thuốc dùng theo biện chứng.2.7. Thể huyết ứ thấp nhiệt:Thường có ban tía, ngứa dưới da vùng khoeo chân, hai đùi tức mỏi, căng chướng;cảm giác ngứa nhức và đau khớp; rêu lưỡi mỏng nhờn, mạch huyền .- Pháp điều trị phải hoạt huyết – khư ứ – thanh nhiệt – lợi thấp.- Bài thuốc thường dùng: “tê giác địa hoàng thang”, “tam diệu thang” gia giảm.- Chủ dược: sinh địa, xích thược, phục linh, trạch tả, ngưu tất, hoàng bá, sa tiền tử.Liều lượng từng vị thuốc dùng theo biện chứng.2.8. Huyết nhiệt thương lạc:Thời kỳ đầu của bệnh, ban xuất huyết màu tía tập trung ở các huyết quản dãn to;thường nhiều ban điểm màu đỏ. Tuy nhiên, ở thể này chủ yếu là dãn các maomạch nhỏ, triệu chứng toàn thân không rõ ràng, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch sác.- Phương trị: lương nhiệt – thanh huyết, hoạt huyết, chỉ huyết.- Phương thuốc: “tê giác địa hoàng thang” hợp “thập khôi tán”.- Thuốc trọng dùng: tê giác, sinh địa, đan bì, thược dược, quỉ hoa thán (khôi), tiêncước thảo, bồ hoàng. Liều lượng từng vị thuốc dùng theo biện chứng.2.9. Thể huyết ứ hiệp phong:Ban xuất huyết sắc tía mỏng không căng, nhưng ngứa nhiều hoặc trên nền ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học giáo án đại học chuyên ngành y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0