SÁNG KIẾN - Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở lớp 5
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ta đều biết rằng: “ Nhân cách của con người chỉ có thể được hình thành thông qua hoạt động giao tiếp”. Để xã hội tồn tại và phát triển, để giao tiếp được thuận tiện, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có một ngôn ngữ riêng. Tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta không chỉ lúc nào cũng giao tiếp bằng ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ viết đóng vai trò quan trọng của Tiếng Việt nói riêng và trong tiếng nói của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN - Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở lớp 5 SÁNG KIẾN Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở lớp 5 Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ. Chúng ta đều biết rằng: “ Nhân cách của con người chỉ có thể được hìnhthành thông qua hoạt động giao tiếp”. Để xã hội tồn tại và phát triển, để giaotiếp được thuận tiện, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có một ngôn ngữ riêng.Tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trongcuộc sống hàng ngày của chúng ta không chỉ lúc nào cũng giao tiếp bằng ngônngữ viết. Ngôn ngữ viết đóng vai trò quan trọng của Tiếng Việt nói riêng vàtrong tiếng nói của các quốc gia nói chung. Yêu cầu đầu tiên và quan trọng củangôn ngữ viết là phải viết đúng chính tả. Có nghĩa là khi thể hiện ngôn ngữ viếtcần phải tuân theo hệ thống các quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ củamột ngôn ngữ. Hay nói cách khác, chính tả là những chuẩn mực của ngôn ngữviết được thừa nhận trong ngôn ngữ toàn dân. Mục đích của nó là phương tiệnthuận tiện cho việc giao tiếp bằng chữ viết bảo bảo cho người viết và người đọc 1đều hiểu thống nhất những điều đã viết. Chính tả có thống nhất thì việc giaotiếp bằng ngôn ngữ mới không bị cản trở giữa các địa phương trong cả nước,cũng như giữa các thế hệ đời trước và đời sau Vì vậy việc dạy chính tả đúng phải được coi trọng ngay đối vớihọc sinh các lớp của trường Tiểu học. Việc dạy chính tả được hiểu như rènluyện việc thực hiện những chuẩn mực của ngôn ngữ viết. ở các lớp Tiểu học,chính tả sẽ tạo điều kiện ban đầu trong hành trang ngôn ngữ cả một đời ngườitrong các em. Qua được học chính tả, các em nắm bắt được các quy tắc chính tảvà hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả. Từ đó có thói qnen viết đúng chính tả,giúp cho sự hoàn thiện nhân cách của học sinh. Nó bắt đầu từ việc thuận tiệntrong tiếp thu trí thức qua các môn học ở Tiểu học đến việc xây dựng các vănbản trong quá trình giao tiếp trong học tập. Chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học bao gồm nhiều phân môn.Phân môn chính tả có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm các quy tắc vàcác thói quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt. Cùng với các phân mônkhác, chính tả giúp cho học sinh chiếm lĩnh văn hoá, là công cụ để giao tiếp, tưduy để học tập, trau dồi kiến thức và nhân cách làm người. Ngay từ đầu ở bậcTiểu học trẻ cần phải được học môn chính tả một cách khoa học, cẩn thận để cóthể sử dụng công cụ này suốt những năm tháng trong thời kỳ học tập ở nhàtrường cũng như trong suốt cả cuộc đời. Chính tả có tầm quan trọng như vậy nên môn học này cần phảiđược coi trọng ở các trường Tiểu học. Nhưng trên thực tế ở một số vùng miềnnúi, hiện tượng học sinh viết sai chính tả là khá phổ biến. Cụ thể trên địa bàn xãHoà Sơn nơi tôi đang giảng dạy, hiện tượng học sinh viết sai chính tả nhất lànhững âm dễ lẫn lộn như: l – n; s – x; tr – ch và dấu ngã. Vấn đề này có thể dohọc sinh phát âm sai dẫn đến hiểu sai và viết sai chính tả. Bên cạnh đó hệ thống 2sách giáo khoa, bài tập chính tả chưa xây dựng theo vùng, miền. Nên việc dạyvà học chính tả còn gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình như vậy, việc nhìn nhận lại thực trạng về việc dạychính tả để từ đó tìm ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượnghọc chính tả cho học sinh vùng phương ngữ là hết sức cần thiết. Đặc biệt làviệc cải tiến cách dạy chính tả sao cho khoa học, cho hiệu quả hơn. Coi trọngphương pháp dạy chính tả có ý thức để việc viết đúng chính tả trở thành kỹnăng, kỹ xảo cho học sinh ngay từ lớp đầu cấp. Xuất phát từ những quan điểm trên, bản thân lại là một giáo viêndạy học ở vùng có nhiều đối tượng học sinh có vấn đề về chính tả , tôi mạnhdạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạyChính tả ở lớp 5” để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Chínhtả. Phần thứ hai NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN A. Cơ sở về ngữ âm học. a. Mối quan hệ giữa âm chữ và nghĩa. - Chữ viết của Tiếng Việt là chữ viết ghi âm nên nguyên tắc chính tả chủyếu của Tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là mỗi âm vị được thể hiệnbằng một tổ hợp chữ cái, mỗi âm tiết, mỗi từ có một cách viết nhất định. Do đóviệc viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sử viết đúng. Để pháthuy một cách có ý thức. đặc biệt là những vùng phương ngữ, việc dạy chính tả 3phải theo sát nguyên tắc này. Nghĩa là phải tôn trọng việc phát âm, lấy phát âmđể điều chỉnh chữ viết b. Những bất hợp lý của chữ quốc ngữ. Ở Tiếng Việt, nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc ngữ âm học, ngoàira chính tả Tiếng Việt còn được xây dựng trên một số nguyên tắc như: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN - Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở lớp 5 SÁNG KIẾN Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở lớp 5 Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ. Chúng ta đều biết rằng: “ Nhân cách của con người chỉ có thể được hìnhthành thông qua hoạt động giao tiếp”. Để xã hội tồn tại và phát triển, để giaotiếp được thuận tiện, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có một ngôn ngữ riêng.Tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trongcuộc sống hàng ngày của chúng ta không chỉ lúc nào cũng giao tiếp bằng ngônngữ viết. Ngôn ngữ viết đóng vai trò quan trọng của Tiếng Việt nói riêng vàtrong tiếng nói của các quốc gia nói chung. Yêu cầu đầu tiên và quan trọng củangôn ngữ viết là phải viết đúng chính tả. Có nghĩa là khi thể hiện ngôn ngữ viếtcần phải tuân theo hệ thống các quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ củamột ngôn ngữ. Hay nói cách khác, chính tả là những chuẩn mực của ngôn ngữviết được thừa nhận trong ngôn ngữ toàn dân. Mục đích của nó là phương tiệnthuận tiện cho việc giao tiếp bằng chữ viết bảo bảo cho người viết và người đọc 1đều hiểu thống nhất những điều đã viết. Chính tả có thống nhất thì việc giaotiếp bằng ngôn ngữ mới không bị cản trở giữa các địa phương trong cả nước,cũng như giữa các thế hệ đời trước và đời sau Vì vậy việc dạy chính tả đúng phải được coi trọng ngay đối vớihọc sinh các lớp của trường Tiểu học. Việc dạy chính tả được hiểu như rènluyện việc thực hiện những chuẩn mực của ngôn ngữ viết. ở các lớp Tiểu học,chính tả sẽ tạo điều kiện ban đầu trong hành trang ngôn ngữ cả một đời ngườitrong các em. Qua được học chính tả, các em nắm bắt được các quy tắc chính tảvà hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả. Từ đó có thói qnen viết đúng chính tả,giúp cho sự hoàn thiện nhân cách của học sinh. Nó bắt đầu từ việc thuận tiệntrong tiếp thu trí thức qua các môn học ở Tiểu học đến việc xây dựng các vănbản trong quá trình giao tiếp trong học tập. Chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học bao gồm nhiều phân môn.Phân môn chính tả có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm các quy tắc vàcác thói quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt. Cùng với các phân mônkhác, chính tả giúp cho học sinh chiếm lĩnh văn hoá, là công cụ để giao tiếp, tưduy để học tập, trau dồi kiến thức và nhân cách làm người. Ngay từ đầu ở bậcTiểu học trẻ cần phải được học môn chính tả một cách khoa học, cẩn thận để cóthể sử dụng công cụ này suốt những năm tháng trong thời kỳ học tập ở nhàtrường cũng như trong suốt cả cuộc đời. Chính tả có tầm quan trọng như vậy nên môn học này cần phảiđược coi trọng ở các trường Tiểu học. Nhưng trên thực tế ở một số vùng miềnnúi, hiện tượng học sinh viết sai chính tả là khá phổ biến. Cụ thể trên địa bàn xãHoà Sơn nơi tôi đang giảng dạy, hiện tượng học sinh viết sai chính tả nhất lànhững âm dễ lẫn lộn như: l – n; s – x; tr – ch và dấu ngã. Vấn đề này có thể dohọc sinh phát âm sai dẫn đến hiểu sai và viết sai chính tả. Bên cạnh đó hệ thống 2sách giáo khoa, bài tập chính tả chưa xây dựng theo vùng, miền. Nên việc dạyvà học chính tả còn gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình như vậy, việc nhìn nhận lại thực trạng về việc dạychính tả để từ đó tìm ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượnghọc chính tả cho học sinh vùng phương ngữ là hết sức cần thiết. Đặc biệt làviệc cải tiến cách dạy chính tả sao cho khoa học, cho hiệu quả hơn. Coi trọngphương pháp dạy chính tả có ý thức để việc viết đúng chính tả trở thành kỹnăng, kỹ xảo cho học sinh ngay từ lớp đầu cấp. Xuất phát từ những quan điểm trên, bản thân lại là một giáo viêndạy học ở vùng có nhiều đối tượng học sinh có vấn đề về chính tả , tôi mạnhdạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạyChính tả ở lớp 5” để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Chínhtả. Phần thứ hai NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN A. Cơ sở về ngữ âm học. a. Mối quan hệ giữa âm chữ và nghĩa. - Chữ viết của Tiếng Việt là chữ viết ghi âm nên nguyên tắc chính tả chủyếu của Tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là mỗi âm vị được thể hiệnbằng một tổ hợp chữ cái, mỗi âm tiết, mỗi từ có một cách viết nhất định. Do đóviệc viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sử viết đúng. Để pháthuy một cách có ý thức. đặc biệt là những vùng phương ngữ, việc dạy chính tả 3phải theo sát nguyên tắc này. Nghĩa là phải tôn trọng việc phát âm, lấy phát âmđể điều chỉnh chữ viết b. Những bất hợp lý của chữ quốc ngữ. Ở Tiếng Việt, nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc ngữ âm học, ngoàira chính tả Tiếng Việt còn được xây dựng trên một số nguyên tắc như: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm tiểu học kinh nghiệm khối tiểu học khối tiểu học giáo dục tểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0