Sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thuộc chi Ocimum, họ Hoa Môi (Lamiaceae)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này xác định thành phần hóa học chính, nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn phân lập (Minimum Inhibitory Concentration - MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (Minimum Bactericidal Concentration - MBC), và nồng độ diệt nấm tối thiểu (Minimum Fungicidal Concentration - MFC) của tinh dầu 4 loài trong chi Ocimum, họ Hoa Môi (Lamiaceae): é trắng (Etr), húng quế (HQ), hương nhu trắng (HNTr) và hương nhu tía (HNT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thuộc chi Ocimum, họ Hoa Môi (Lamiaceae)Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 14 59Sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thuộc chi Ocimum,họ Hoa Môi (Lamiaceae)Nguyễn Thanh Tố Nhi*, Lê Thị Thu Trang, Trần Thị Hoàng Ngọc, Trần Thủy Tiên, Võ Phát ThịnhKhoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành* nttnhi@ntt.edu.vn.Tóm tắtNghiên cứu này xác định thành phần hóa học chính, nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn Nhận 02.03.2021phân lập (Minimum Inhibitory Concentration - MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Được duyệt 14.05.2021(Minimum Bactericidal Concentration - MBC), và nồng độ diệt nấm tối thiểu Công bố 15.07.2021(Minimum Fungicidal Concentration - MFC) của tinh dầu 4 loài trong chi Ocimum, họHoa Môi (Lamiaceae): é trắng (Etr), húng quế (HQ), hương nhu trắng (HNTr) và hươngnhu tía (HNT). Thành phần hóa học chính của tinh dầu được xác định bằng phươngpháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) bởi Viện Công nghệ Hóa học; giá trị MIC,MBC, MFC được xác định bằng phương pháp vi pha loãng trên môi trường lỏng. Kếtquả nghiên cứu đã xác định được thành phần hóa học chính của 4 mẫu tinh dầu khảosát: citral (28,69 %) của Etr, estragole (79,18 %) của HQ, eugenol (23,49 %) của HNTvà camphor (25,67 %) của HNTr. Tinh dầu Etr và HNT có tác dụng ức chế tốt nhất đốivới vi khuẩn Gram dương Staphylococcus aureus nhạy methicillin (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus - MSSA), Staphylococcus aureus kháng methicillin(Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus - MRSA) có MIC là 2,5 µL/mL, tinh dầu Từ khóaEtr tác dụng ức chế tốt nhất đối với vi khuẩn Gram âm E.coli và P.aeruginosa, cả hai Ocimum,chủng nấm C.albicans và C.tropicalis với MIC lần lượt là 5 µL/mL và 0,625 µL/mL. chất kháng khuẩn,Đồng thời, tinh dầu HQ có tính diệt khuẩn (MBC ≈ MIC) tốt đối với C. albicans có tinh dầu, chất khángMFC là 5 µL/mL, tinh dầu Etr có tính diệt khuẩn tốt lên E.coli và P.aeruginosa với nấm, thành phần hóaMBC là 5 µL/mL. học ® 2021 Journal of Science and Technology - NTTU1 Đặt vấn đề pháp tuy không mới nhưng đã đem lại nhiều kết quả khả quan [2]. Khả năng kháng khuẩn của một số tinhViệt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thành phần, nồngcho sự sinh trưởng của đa dạng các loài thực vật có độ, thời gian tiếp xúc với tinh dầu và chủng vi sinh vật.chứa tinh dầu, trong đó có chi Ocimum thuộc họ Sự tăng trưởng của vi sinh vật kháng hoặc đa khángLamiaceae [1]. Tinh dầu được biết đến từ lâu là hương kháng sinh có thể bị ức chế bởi một số loại tinh dầu.liệu sử dụng trong các lĩnh vực thực phẩm và mĩ phẩm. Trên thế giới, đã có những báo cáo về khả năng khángNgày nay, hiện tượng kháng kháng sinh ngày càng trở vi vật của một số tinh dầu thuộc chi Ocimum [3], [4].nên phổ biến, kháng sinh không còn là liều thuốc vạn Tuy nhiên, tại Việt Nam tinh dầu của các loài trong chinăng như khi mới tìm thấy. Nhiều hướng nghiên cứu này chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ. Do đó,khác nhau đã được thực hiện để giảm thiểu sử dụng nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu làmkháng sinh, trong đó sử dụng tinh dầu là một phương Đại học Nguyễn Tất Thành60 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 14 phong phú thêm tính ứng dụng của tinh dầu trong bảo Vật liệu nghiên cứu là mẫu thực vật tươi được định quản thực phẩm hoặc trong y tế. danh sơ bộ hình thái, đặc điểm vi phẫu bởi bộ môn Thực vật dược, khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành, 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu bộ phận dùng toàn thân cây trừ rễ của các loài được 2.1 Đối tượng nghiên cứu trình bày ở Bảng 1. Bảng 1 Các loài trong chi Ocimum được sử dụng trong nghiên cứu Tên Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thuộc chi Ocimum, họ Hoa Môi (Lamiaceae)Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 14 59Sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thuộc chi Ocimum,họ Hoa Môi (Lamiaceae)Nguyễn Thanh Tố Nhi*, Lê Thị Thu Trang, Trần Thị Hoàng Ngọc, Trần Thủy Tiên, Võ Phát ThịnhKhoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành* nttnhi@ntt.edu.vn.Tóm tắtNghiên cứu này xác định thành phần hóa học chính, nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn Nhận 02.03.2021phân lập (Minimum Inhibitory Concentration - MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Được duyệt 14.05.2021(Minimum Bactericidal Concentration - MBC), và nồng độ diệt nấm tối thiểu Công bố 15.07.2021(Minimum Fungicidal Concentration - MFC) của tinh dầu 4 loài trong chi Ocimum, họHoa Môi (Lamiaceae): é trắng (Etr), húng quế (HQ), hương nhu trắng (HNTr) và hươngnhu tía (HNT). Thành phần hóa học chính của tinh dầu được xác định bằng phươngpháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) bởi Viện Công nghệ Hóa học; giá trị MIC,MBC, MFC được xác định bằng phương pháp vi pha loãng trên môi trường lỏng. Kếtquả nghiên cứu đã xác định được thành phần hóa học chính của 4 mẫu tinh dầu khảosát: citral (28,69 %) của Etr, estragole (79,18 %) của HQ, eugenol (23,49 %) của HNTvà camphor (25,67 %) của HNTr. Tinh dầu Etr và HNT có tác dụng ức chế tốt nhất đốivới vi khuẩn Gram dương Staphylococcus aureus nhạy methicillin (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus - MSSA), Staphylococcus aureus kháng methicillin(Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus - MRSA) có MIC là 2,5 µL/mL, tinh dầu Từ khóaEtr tác dụng ức chế tốt nhất đối với vi khuẩn Gram âm E.coli và P.aeruginosa, cả hai Ocimum,chủng nấm C.albicans và C.tropicalis với MIC lần lượt là 5 µL/mL và 0,625 µL/mL. chất kháng khuẩn,Đồng thời, tinh dầu HQ có tính diệt khuẩn (MBC ≈ MIC) tốt đối với C. albicans có tinh dầu, chất khángMFC là 5 µL/mL, tinh dầu Etr có tính diệt khuẩn tốt lên E.coli và P.aeruginosa với nấm, thành phần hóaMBC là 5 µL/mL. học ® 2021 Journal of Science and Technology - NTTU1 Đặt vấn đề pháp tuy không mới nhưng đã đem lại nhiều kết quả khả quan [2]. Khả năng kháng khuẩn của một số tinhViệt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thành phần, nồngcho sự sinh trưởng của đa dạng các loài thực vật có độ, thời gian tiếp xúc với tinh dầu và chủng vi sinh vật.chứa tinh dầu, trong đó có chi Ocimum thuộc họ Sự tăng trưởng của vi sinh vật kháng hoặc đa khángLamiaceae [1]. Tinh dầu được biết đến từ lâu là hương kháng sinh có thể bị ức chế bởi một số loại tinh dầu.liệu sử dụng trong các lĩnh vực thực phẩm và mĩ phẩm. Trên thế giới, đã có những báo cáo về khả năng khángNgày nay, hiện tượng kháng kháng sinh ngày càng trở vi vật của một số tinh dầu thuộc chi Ocimum [3], [4].nên phổ biến, kháng sinh không còn là liều thuốc vạn Tuy nhiên, tại Việt Nam tinh dầu của các loài trong chinăng như khi mới tìm thấy. Nhiều hướng nghiên cứu này chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ. Do đó,khác nhau đã được thực hiện để giảm thiểu sử dụng nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu làmkháng sinh, trong đó sử dụng tinh dầu là một phương Đại học Nguyễn Tất Thành60 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 14 phong phú thêm tính ứng dụng của tinh dầu trong bảo Vật liệu nghiên cứu là mẫu thực vật tươi được định quản thực phẩm hoặc trong y tế. danh sơ bộ hình thái, đặc điểm vi phẫu bởi bộ môn Thực vật dược, khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành, 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu bộ phận dùng toàn thân cây trừ rễ của các loài được 2.1 Đối tượng nghiên cứu trình bày ở Bảng 1. Bảng 1 Các loài trong chi Ocimum được sử dụng trong nghiên cứu Tên Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất kháng khuẩn Chất kháng nấm Vi khuẩn phân lập Nồng độ diệt nấm tối thiểu Hương nhu trắng Hương nhu tíaGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 27 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Bài giảng Chất kháng khuẩn (tt 2) - PGS. TS. Võ Thị Trà An
36 trang 18 0 0 -
Bài giảng Chất kháng khuẩn (tt) - PGS. TS. Võ Thị Trà An
40 trang 17 0 0 -
29 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu khả năng nhân giống hương nhu tía bằng hạt
5 trang 15 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu các cây thuốc và bài thuốc trị bệnh: Phần 1
65 trang 13 0 0 -
40 trang 13 0 0
-
65 trang 13 0 0