Sàng lọc và thử nghiệm tạo chế phẩm gây tan huyết khối từ vi khuẩn Bacillus sp.
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.88 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sàng lọc khả năng sinh enzyme nattokinase của các chủng Bacillus mới được phân lập trong tự nhiên và thử nghiệm tạo sản phẩm gây tan huyết khối từ chủng chọn lọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc và thử nghiệm tạo chế phẩm gây tan huyết khối từ vi khuẩn Bacillus sp.BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000108 SÀNG LỌC VÀ THỬ NGHIỆM TẠO CHẾ PHẨM GÂY TAN HUYẾT KHỐI TỪ VI KHUẨN Bacillus sp. *Trần Ngọc Hùng Tóm tắt: Huyết khối là một trong những nguyên nhân chính gây ra đột quỵ. Các loại sản phẩm chứa enzyme nattokinase được xem là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay để phòng ngừa căn bệnh này. Trong số 11 chủng Bacillus được khảo sát, chủng Ba 07 và Ba 10 nuôi cấy bán rắn 48 giờ cho hiệu quả gây tan huyết khối cao nhất, đạt lần lượt 99,3 và 98,6% ở tỉ lệ pha loãng 25 lần, cao hơn đáng kể so với khi nuôi cấy trên môi trường lỏng. Sản phẩm thử nghiệm từ chủng Bacillus Ba 10 có hiệu suất tan huyết đạt 82% ở tỉ lệ pha loãng 50 lần, cao hơn sản phẩm cùng loại trên thị trường và có hoạt tính ổn định sau 6 tháng bảo quản ở nhiệt độ 5 oC. Từ khóa: Tan huyết khối lợn, nattokinase, Bacillus sp.1. MỞ ĐẦU Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong và biến chứng rất cao nếu khôngđược cấp cứu kịp thời. Một trong những nguyên nhân gây nên đột quỵ là huyết khối.Huyết khối có thể hình thành ngay cả khi mạch máu không bị tổn thương, làm gián đoạndòng chảy và cắt đứt nguồn cung cấp oxy cho cơ thể. Các yếu tố như tổn thương thànhmạch, thay đổi về tính chất dòng chảy, tính chất của máu có thể làm gia tăng nguy cơ hìnhthành huyết khối (Trương Thị Minh Hạnh và nnk., 2016). Vai trò làm tan huyết khối củanattokinase đã được các nhà khoa học chứng minh bằng nhiều thử nghiệm trên động vậtthực nghiệm và trên người. Thêm vào đó, enzyme nattokinase an toàn ở liều rất cao vàkhông gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào nghiêm trọng. Đây là lợi thế vượt trội so với cácthuốc hóa dược chống đông máu khác như aspirin và warfarin. Nguồn enzyme nattokinasethu nhận chủ yếu từ Bacillus subtilis (Haritha & Meena, 2011). Ở Nhật Bản, nhiều nghiêncứu đã cho ra đời các sản phẩm phục vụ cho việc điều trị bệnh tai biến và đột quỵ như:Nattokinase Orihiro, Ginkgo Natto, DHA Natto Q10, NattoEnzyme, NattoKan… Hầu hếtcác sản phẩm trên đều dựa trên việc nuôi cấy từ chủng Bacillus subtilis. Sản phẩm của cáccông ty dược trong nước chủ yếu sử dụng nguồn nhiên liệu ngoại nhập, điển hình nhưCông ty CP Dược Hậu Giang nhập nguyên liệu nattokinase từ Công ty JBSL của Nhật đểsản xuất sản phẩm. Những nghiên cứu trong nước trong khoảng gần mười năm trở lại đâyrất đa dạng về nội dung, từ các nghiên cứu phân lập, sàng lọc, định danh cho đến các đề tàitạo dòng và thử nghiệm sản xuất. Nổi bật trong đó có thể kể tới các nghiên cứu của Lê ThịBích Phượng (2012); Trần Quốc Tuấn (2014); Trương Thị Minh Hạnh (2016) hay DươngThị Minh Phụng (2016) với đề tài nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất enzymenattokinase từ đậu nành và sản xuất viên thực phẩm chức năng nattokinase... Nghiên cứuTrường Đại học Thủ Dầu MộtEmail: hungtngoc@tdmu.edu.vnPHẦN II. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 871này được thực hiện nhằm sàng lọc khả năng sinh enzyme nattokinase của các chủngBacillus mới được phân lập trong tự nhiên và thử nghiệm tạo sản phẩm gây tan huyết khốitừ chủng chọn lọc.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1.Vật liệu Các chủng Bacillus: được phân lập từ các sản phẩm lên men truyền thống, do Phòngthí nghiệm Bộ môn sinh học, Trường Đại học Thủ Dầu Một cung cấp. Huyết khối: chợ Thủ Dầu Một và chợ Đình ở thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Chế phẩm NattoKan do Công ty Sinh học Phương Nam sản suất, hàm lượng enzymenattokinase đạt 600 FU/g. Chế phẩm NattoEnzyme do Công ty Cổ phần Traphaco sản xuất,mỗi viên chứa nattokinase 500 FU, Coenzym Q10 10 mg, Rutin 20 mg, Magnesoxyd 40 mg.2.2.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp xác định khả năng sinh enzyme protease Dựa trên khả năng thủy giải casein một cách đặc hiệu của protease. Trong quá trìnhphát triển, protease do Bacillus sinh ra sẽ thủy giải casein tạo thành vòng phân giải trongsuốt. Các chủng vi khuẩn Bacillus thí nghiệm được cấy điểm trên môi trường định tínhenzyme protease (casein 4 g, glucose 0,05 g, pepton 0,2 g, NaCl 3 g, K2HPO4 1,5 g, agar15 g, nước vừa cho đủ 1 L). Ủ ở 37 oC. Sau 3 ngày, 10 mL dung dịch TCA 5% được thêmvào các đĩa cấy để vòng phân giải rõ hơn.Phương pháp đánh giá khả năng tan huyết khối của canh trường nuôi cấy lỏng Dịch chiết canh trường nuôi cấy Bacillus sp. có chứa enzyme nattokinase sẽ làm tan cụchuyết khối. Khả năng làm tan huyết khối được đánh giá thông qua lượng máu đông bị tan ra. Trên môi trường lỏng: nuôi cấy các chủng Bacillus sp. trên môi trường có thànhphần: bột gạo 5%, bột đậu nành 4%, NH4NO3 0,5%, CaCl2 0,01%, pH 7,0. Sau 72 giờ,dịch chiết được thu nhận bằng cách ly ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc và thử nghiệm tạo chế phẩm gây tan huyết khối từ vi khuẩn Bacillus sp.BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000108 SÀNG LỌC VÀ THỬ NGHIỆM TẠO CHẾ PHẨM GÂY TAN HUYẾT KHỐI TỪ VI KHUẨN Bacillus sp. *Trần Ngọc Hùng Tóm tắt: Huyết khối là một trong những nguyên nhân chính gây ra đột quỵ. Các loại sản phẩm chứa enzyme nattokinase được xem là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay để phòng ngừa căn bệnh này. Trong số 11 chủng Bacillus được khảo sát, chủng Ba 07 và Ba 10 nuôi cấy bán rắn 48 giờ cho hiệu quả gây tan huyết khối cao nhất, đạt lần lượt 99,3 và 98,6% ở tỉ lệ pha loãng 25 lần, cao hơn đáng kể so với khi nuôi cấy trên môi trường lỏng. Sản phẩm thử nghiệm từ chủng Bacillus Ba 10 có hiệu suất tan huyết đạt 82% ở tỉ lệ pha loãng 50 lần, cao hơn sản phẩm cùng loại trên thị trường và có hoạt tính ổn định sau 6 tháng bảo quản ở nhiệt độ 5 oC. Từ khóa: Tan huyết khối lợn, nattokinase, Bacillus sp.1. MỞ ĐẦU Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong và biến chứng rất cao nếu khôngđược cấp cứu kịp thời. Một trong những nguyên nhân gây nên đột quỵ là huyết khối.Huyết khối có thể hình thành ngay cả khi mạch máu không bị tổn thương, làm gián đoạndòng chảy và cắt đứt nguồn cung cấp oxy cho cơ thể. Các yếu tố như tổn thương thànhmạch, thay đổi về tính chất dòng chảy, tính chất của máu có thể làm gia tăng nguy cơ hìnhthành huyết khối (Trương Thị Minh Hạnh và nnk., 2016). Vai trò làm tan huyết khối củanattokinase đã được các nhà khoa học chứng minh bằng nhiều thử nghiệm trên động vậtthực nghiệm và trên người. Thêm vào đó, enzyme nattokinase an toàn ở liều rất cao vàkhông gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào nghiêm trọng. Đây là lợi thế vượt trội so với cácthuốc hóa dược chống đông máu khác như aspirin và warfarin. Nguồn enzyme nattokinasethu nhận chủ yếu từ Bacillus subtilis (Haritha & Meena, 2011). Ở Nhật Bản, nhiều nghiêncứu đã cho ra đời các sản phẩm phục vụ cho việc điều trị bệnh tai biến và đột quỵ như:Nattokinase Orihiro, Ginkgo Natto, DHA Natto Q10, NattoEnzyme, NattoKan… Hầu hếtcác sản phẩm trên đều dựa trên việc nuôi cấy từ chủng Bacillus subtilis. Sản phẩm của cáccông ty dược trong nước chủ yếu sử dụng nguồn nhiên liệu ngoại nhập, điển hình nhưCông ty CP Dược Hậu Giang nhập nguyên liệu nattokinase từ Công ty JBSL của Nhật đểsản xuất sản phẩm. Những nghiên cứu trong nước trong khoảng gần mười năm trở lại đâyrất đa dạng về nội dung, từ các nghiên cứu phân lập, sàng lọc, định danh cho đến các đề tàitạo dòng và thử nghiệm sản xuất. Nổi bật trong đó có thể kể tới các nghiên cứu của Lê ThịBích Phượng (2012); Trần Quốc Tuấn (2014); Trương Thị Minh Hạnh (2016) hay DươngThị Minh Phụng (2016) với đề tài nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất enzymenattokinase từ đậu nành và sản xuất viên thực phẩm chức năng nattokinase... Nghiên cứuTrường Đại học Thủ Dầu MộtEmail: hungtngoc@tdmu.edu.vnPHẦN II. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 871này được thực hiện nhằm sàng lọc khả năng sinh enzyme nattokinase của các chủngBacillus mới được phân lập trong tự nhiên và thử nghiệm tạo sản phẩm gây tan huyết khốitừ chủng chọn lọc.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1.Vật liệu Các chủng Bacillus: được phân lập từ các sản phẩm lên men truyền thống, do Phòngthí nghiệm Bộ môn sinh học, Trường Đại học Thủ Dầu Một cung cấp. Huyết khối: chợ Thủ Dầu Một và chợ Đình ở thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Chế phẩm NattoKan do Công ty Sinh học Phương Nam sản suất, hàm lượng enzymenattokinase đạt 600 FU/g. Chế phẩm NattoEnzyme do Công ty Cổ phần Traphaco sản xuất,mỗi viên chứa nattokinase 500 FU, Coenzym Q10 10 mg, Rutin 20 mg, Magnesoxyd 40 mg.2.2.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp xác định khả năng sinh enzyme protease Dựa trên khả năng thủy giải casein một cách đặc hiệu của protease. Trong quá trìnhphát triển, protease do Bacillus sinh ra sẽ thủy giải casein tạo thành vòng phân giải trongsuốt. Các chủng vi khuẩn Bacillus thí nghiệm được cấy điểm trên môi trường định tínhenzyme protease (casein 4 g, glucose 0,05 g, pepton 0,2 g, NaCl 3 g, K2HPO4 1,5 g, agar15 g, nước vừa cho đủ 1 L). Ủ ở 37 oC. Sau 3 ngày, 10 mL dung dịch TCA 5% được thêmvào các đĩa cấy để vòng phân giải rõ hơn.Phương pháp đánh giá khả năng tan huyết khối của canh trường nuôi cấy lỏng Dịch chiết canh trường nuôi cấy Bacillus sp. có chứa enzyme nattokinase sẽ làm tan cụchuyết khối. Khả năng làm tan huyết khối được đánh giá thông qua lượng máu đông bị tan ra. Trên môi trường lỏng: nuôi cấy các chủng Bacillus sp. trên môi trường có thànhphần: bột gạo 5%, bột đậu nành 4%, NH4NO3 0,5%, CaCl2 0,01%, pH 7,0. Sau 72 giờ,dịch chiết được thu nhận bằng cách ly ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tan huyết khối lợn Chế phẩm gây tan huyết khối Vi khuẩn Bacillus sp. Sản phẩm chứa enzyme nattokinase Viên thực phẩm chức năng nattokinaseTài liệu liên quan:
-
124 trang 21 0 0
-
11 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu phân lập chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng đa nấm gây bệnh ở thực vật
9 trang 10 0 0 -
8 trang 8 0 0
-
98 trang 8 0 0
-
Tổng quan về vai trò của silic đối với cây trồng và kết quả phân lập vi khuẩn hòa tan silic
5 trang 7 0 0 -
Xác định khả năng truyền nhiễm bệnh hoại huyết qua môi trường phòng nuôi và da tằm
5 trang 3 0 0 -
Đánh giá hiệu lực ức chế của chủng vi khuẩn đối kháng nấm hại gỗ
11 trang 3 0 0