Sắt đặc biệt quan trọng với trẻ - Vì sao?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.71 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn phòng chống thiếu sắt cho trẻ em, các bà mẹ cần phải làm gì? Vì lượng sắt ở trẻ sơ sinh lệ thuộc vào sắt của bà mẹ cho nên từ lúc mang thai bà mẹ phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là các thực phẩm có chứa nhiều sắt, có thể uống thêm viên sắt bổ sung nếu ăn uống chưa được đầy đủ. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho bú đến 24 tháng. Đến 6 tháng cho trẻ ăn bổ sung với đầy đủ các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sắt đặc biệt quan trọng với trẻ - Vì sao? Sắt đặc biệt quan trọng với trẻ - Vì sao?Muốn phòng chống thiếu sắt cho trẻ em, cácbà mẹ cần phải làm gì?Vì lượng sắt ở trẻ sơ sinh lệ thuộc vào sắtcủa bà mẹ cho nên từ lúc mang thai bà mẹphải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng,nhất là các thực phẩm có chứa nhiều sắt, cóthể uống thêm viên sắt bổ sung nếu ăn uốngchưa được đầy đủ. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầuvà tiếp tục cho bú đến 24 tháng. Đến 6 tháng cho trẻ ăn bổ sung với đầy đủcác chất dinh dưỡng từ 4 nhóm thực phẩm(chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitaminvà muối khoáng) đặc biệt chú trọng các loạithực phẩm giàu sắt và vitamin C (giúp tăngcường hấp thu sắt). Ảnh minh họa (nguồn Internet)Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống đểtránh nhiễm giun sán, không đi chân đất đểtránh nhiễm giun móc (giun móc ký sinh ởruột non, gây mất máu), tẩy giun định kỳcho trẻ 6 tháng một lần. Điều trị các bệnh nếu trẻ mắc phải: suy dinhdưỡng, tiêu chảy, viêm phổi, viêm tai… Khi trẻ có các biểu hiện của thiếu sắt: thiếumáu, mệt mỏi, biếng ăn, học kém… cần chođi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời.Sau đây là bảng hàm lượng sắt trong 100gcác loại thực phẩm giàu sắt để các bà mẹtham khảo lựa chọn thực phẩm trong cácbữa ăn hằng ngày:Lưu ý: khi ăn các thực phẩm giàu sắt thìphải ăn các thực phẩm giàu vitamin C đểgiúp tăng cường hấp thu sắt: ăn nhiều rauxanh và quả chín, nhất là các loại quả: bưởi,cam, quýt, chuối, xoài… vì ăn quả, vitaminC không bị mất nhiều do không phải qua chếbiến.Một số phủ tạng động vật (tim, gan, thận,tiết) chứa nhiều chất sắt nhưng cũng chứanhiều cholesterol, do vậy chỉ nên ăn 1-2 lầnmỗi tuần. Thực phẩm thực vật giàu sắt Tên Sắt/100g Tên Sắt/100g thực thực thực thực phẩm phẩm(mg) phẩm phẩm(mg)Mộc Ớt 56,1 3,6nhĩ vàngNấmhương 35 Tía tô 3,2khôCần Ngải 9 3,1 cứutây CầnRau 7,7 3đay taHạt Dưasen 6,4 3 cải bẹkhô ĐuRaudền 6,1 đủ 2,6trắng chínRau Raudền 5,4 2,7 ngótđỏ HồngRau 4,8 2,3húng xiêmRau Qu ảgiền 4,1 2,3 lêcơm Ths. Lê thị Hải In bài viết này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sắt đặc biệt quan trọng với trẻ - Vì sao? Sắt đặc biệt quan trọng với trẻ - Vì sao?Muốn phòng chống thiếu sắt cho trẻ em, cácbà mẹ cần phải làm gì?Vì lượng sắt ở trẻ sơ sinh lệ thuộc vào sắtcủa bà mẹ cho nên từ lúc mang thai bà mẹphải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng,nhất là các thực phẩm có chứa nhiều sắt, cóthể uống thêm viên sắt bổ sung nếu ăn uốngchưa được đầy đủ. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầuvà tiếp tục cho bú đến 24 tháng. Đến 6 tháng cho trẻ ăn bổ sung với đầy đủcác chất dinh dưỡng từ 4 nhóm thực phẩm(chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitaminvà muối khoáng) đặc biệt chú trọng các loạithực phẩm giàu sắt và vitamin C (giúp tăngcường hấp thu sắt). Ảnh minh họa (nguồn Internet)Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống đểtránh nhiễm giun sán, không đi chân đất đểtránh nhiễm giun móc (giun móc ký sinh ởruột non, gây mất máu), tẩy giun định kỳcho trẻ 6 tháng một lần. Điều trị các bệnh nếu trẻ mắc phải: suy dinhdưỡng, tiêu chảy, viêm phổi, viêm tai… Khi trẻ có các biểu hiện của thiếu sắt: thiếumáu, mệt mỏi, biếng ăn, học kém… cần chođi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời.Sau đây là bảng hàm lượng sắt trong 100gcác loại thực phẩm giàu sắt để các bà mẹtham khảo lựa chọn thực phẩm trong cácbữa ăn hằng ngày:Lưu ý: khi ăn các thực phẩm giàu sắt thìphải ăn các thực phẩm giàu vitamin C đểgiúp tăng cường hấp thu sắt: ăn nhiều rauxanh và quả chín, nhất là các loại quả: bưởi,cam, quýt, chuối, xoài… vì ăn quả, vitaminC không bị mất nhiều do không phải qua chếbiến.Một số phủ tạng động vật (tim, gan, thận,tiết) chứa nhiều chất sắt nhưng cũng chứanhiều cholesterol, do vậy chỉ nên ăn 1-2 lầnmỗi tuần. Thực phẩm thực vật giàu sắt Tên Sắt/100g Tên Sắt/100g thực thực thực thực phẩm phẩm(mg) phẩm phẩm(mg)Mộc Ớt 56,1 3,6nhĩ vàngNấmhương 35 Tía tô 3,2khôCần Ngải 9 3,1 cứutây CầnRau 7,7 3đay taHạt Dưasen 6,4 3 cải bẹkhô ĐuRaudền 6,1 đủ 2,6trắng chínRau Raudền 5,4 2,7 ngótđỏ HồngRau 4,8 2,3húng xiêmRau Qu ảgiền 4,1 2,3 lêcơm Ths. Lê thị Hải In bài viết này
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
7)bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em dinh dưỡng trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em béo phì ở trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 43 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 1
73 trang 32 0 0