Sâu bệnh hại phong lan
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong lan trồng ít hay sản xuất lớn đều rất dễ bị nhiễm bệnh và bị sâu bọ phá hoại. Đây là vấn đề rất lớn, chỉ xin nêu một số sâu bệnh thường gặp: 1. Bệnh cây Bao gồm các bệnh do nấm, do vi khuẩn hay do vi rút. a. Bệnh do nấm Các loài Phong lan còn non, và các loài đưa ở rừng về rất dễ bị nhiễm một số nấm. - Bệnh đốm lá: Do nấm Colletrotrichum gloesporiodes hay Glomerella cingulata gây ra. Trên lá Phong lan xuất hiện một hay vài đốm màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu bệnh hại phong lan Sâu bệnh hại phong lan/Kỹ thuật nuôi trồng lan Phong lan trồng ít hay sản xuất lớn đều rất dễ bị nhiễm bệnh và bị sâubọ phá hoại. Đây là vấn đề rất lớn, chỉ xin nêu một số sâu bệnh thường gặp: 1. Bệnh cây Bao gồm các bệnh do nấm, do vi khuẩn hay do vi rút. a. Bệnh do nấm Các loài Phong lan còn non, và các loài đưa ở rừng về rất dễ bị nhiễmmột số nấm. - Bệnh đốm lá: Do nấm Colletrotrichum gloesporiodes hayGlomerella cingulata gây ra. Trên lá Phong lan xuất hiện một hay vài đốmmàu vàng sau chuyển dần sang màu nâu. Nó lan tràn dần và các đốm cũng lớn dần, làm cho lá bị phá hoại, không đủkhả năng quang hợp. Cần phát hiện kịp thời và cắt ngay các đoạn lá xuấthiện các đốm vàng. Sau đó xịt thuốc Topsin, Kitazin, Thiram. Nếu không có loại thuốc trên, dùng Zinebcũng được (15 - 20 g thuốc hòa tan trong 10 lít nước) mỗi tuần phun một lần(nếu nặng có thể mỗi tuần 2 - 3 lần). Nguyên nhân bệnh có thể do bị nước nhiều hay do phân tưới có mangmầm bệnh. Do đổ vào mùa mưa nên che thêm cho giàn và giữ tỷ lệ bón cânđối giữa phân hữu cơ và vô cơ. - Bệnh thối đọt: Do nấm Phytophtora palmivora gây ra, làm cho cácđọt Phong lan bị đen lại. Lúc đầu ở gốc các lá non có màu nâu đậm sau đótrở thành đen và làm lá rụng dễ dàng. Bệnh lan dần xuống thân và làm chết cả cây. Nguyên nhân cơbản cũng do nước đọng lại lâu ở gốc bẹ lá, làm nõn cây bị phá hoại. Do đóvào mùa mưa cố tránh không để giọt mưa rơi và đọng lại ở các nõn lá. Cũng như các bệnh khác, cần pháthiện kịp thời và cắt bỏ đi phần bị bệnh và làm khô môi trường quá ẩm ướtxung quanh. Nếu bệnh có chiều hướng gia tăng, cần phun thuốc để trị. Hòa tan ít bột thuốc Thiram trong vàigiọt nước, rồi trát ngay vào chỗ bị bệnh, để cứu chiếc lá đó khỏi bị rụng.Ngoài ra cần xịt thuốc (như các thuốc kể trên) với nồng độ đậm hơn, cách ly cây bệnh khỏi các cây còn lành,và cắt bỏ các phần bị bệnh, nếu có thể (Thiram pha mỗi muỗng cà phê 1 lítnước). - Bệnh thối rễ và gốc: Do nấm Pellicularia rolsii và Sclerotium rolsiigây ra. Cây Phong lan bị vàng lá, rễ bị mềm nhũn và nâu lại. Bệnh thườngbắt đầu lan từ đỉnh rễ rồi chuyền vào gốc thân. Do cây Phong lan trồng trongcác chậu, bộ rễ bị che lấp nên khó thấy bệnh ngay, nhưng để ý thấy chậmphát triển, kèm theo có vài lá úa vàng, cần phải nhấc cây khỏi đám gạch,than để kiểm tra bộ rễ ngay. Nếu phát hiện sớm ở ít cây thì lấy toàn bộ câyra khỏi chậu, xịt thuốc trực tiếp vào bộ rễ (Thiram) và ngưng việc tưới ẩmcho bộ rễ. Nếu cần có thể ngâm ngập để cổ thân cây Phong lan trong dungdịch Sulphat đồng 1%, dung dịch Thiram, sau đó đem trồng vào chậu mớisạch sẽ. Chất liệu trồng cũng chọn than, gạch lớn để có thể tiếp tục xịt thuốctới cả bộ rễ. Chế độ tưới nước phải được xem xét lại, tránh để ấm quá lâutrong bộ rễ (nhất là vào mùa mưa), các vật liệu trồng không nên nhuyễn quá,cây Phong lan luôn phải chịu độ ẩm cao, không thông thoáng. Bỏ bớt giànche để có nhiều nắng hơn làm cho môi trường nuôi trồng khô ráo hơn. Nhìn chung, các bệnh cây do Nấm rất dễ gây hại cho Phong lan, nênkhi đã trồng nhiều phải có kế hoạch phun thuốc thường xuyên, mặc dù chưaphát hiện được bệnh. Đối với Phong lan con, sau khi trồng cũng phải phunthuốc (1 muỗng cà phê Thiram pha trong 1 hi nước), cây Phong lan chiếtcành, chồi, các vết thương cần phải trét thuốc Santara. Các Phong lan thu hái ở rừng về, trước khi trồng vào chậu cần nhúngcả vào trong chậu nước có pha Zineb loãng. Sau đó hàng tháng phải được xịtthuốc và cách li ngay các cây có mầm bệnh. b. Bệnh do vi khuẩn Do loài vi khuẩn Erlninia carotolvora gây ra. Đầu tiên trên lá cây xuấthiên một vết mọng nước như bị bỏng, sau đó lan rộng ra rất nhanh làm chocây như bị luộc chín, vàng ủng ra chết. Nếu phát hiện sớm thì cắt ngay đoạnlá bị rộp đó và tích cực phun thuốc oxyclorua đồng 1% , Bordeaux (1 k gsunphat đồng cộng với 1kg vôi sống hòa trong 100 lít nước trong các chậuxứ , đất, không để trong các thùng kim loại tưới liên tục trong cả tuần, nếukhỏi thì dừng ngay việc tưới thuốc đó.Nguyên nhân do tưới nước quá ẩmhay mùa mưa bị úng nước. Do đó cần che mưa rất kỹ cho cây, và tưới câychỉ đủ độ ẩm và không để chậu Phong lan muôn bị ẩm lâu ngày. c.Bệnh do vi rus Biểu hiện trên mỗi loai Phong lan một khác , thường xuất hiện trên lácó vết đốm hay vết thương làm lá mất mà u xanh, chuyển sang thành bị vệtđen hay nâu. Đôi khi lá bị biến dạng xoắn lại và khô không còn xanh bóngvà mọng nước như lá bình thường.Cây rất yếu và ít khi có hoa. Bệnh rất khó chữa, do đó cần cách ly khỏi giàn Phong lan, nếu cần thùhủy bỏ đi. Nguyên nhân do bị sâu bọ làm hư tạo điều kiện cho virus xâmnhập dễ dàng. Do đó phải dùng thuốc trị côn trùng, không cho chúng chích ,hát lá cây. Dùng thuốc Methilparathion ( còn gọi là wofa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu bệnh hại phong lan Sâu bệnh hại phong lan/Kỹ thuật nuôi trồng lan Phong lan trồng ít hay sản xuất lớn đều rất dễ bị nhiễm bệnh và bị sâubọ phá hoại. Đây là vấn đề rất lớn, chỉ xin nêu một số sâu bệnh thường gặp: 1. Bệnh cây Bao gồm các bệnh do nấm, do vi khuẩn hay do vi rút. a. Bệnh do nấm Các loài Phong lan còn non, và các loài đưa ở rừng về rất dễ bị nhiễmmột số nấm. - Bệnh đốm lá: Do nấm Colletrotrichum gloesporiodes hayGlomerella cingulata gây ra. Trên lá Phong lan xuất hiện một hay vài đốmmàu vàng sau chuyển dần sang màu nâu. Nó lan tràn dần và các đốm cũng lớn dần, làm cho lá bị phá hoại, không đủkhả năng quang hợp. Cần phát hiện kịp thời và cắt ngay các đoạn lá xuấthiện các đốm vàng. Sau đó xịt thuốc Topsin, Kitazin, Thiram. Nếu không có loại thuốc trên, dùng Zinebcũng được (15 - 20 g thuốc hòa tan trong 10 lít nước) mỗi tuần phun một lần(nếu nặng có thể mỗi tuần 2 - 3 lần). Nguyên nhân bệnh có thể do bị nước nhiều hay do phân tưới có mangmầm bệnh. Do đổ vào mùa mưa nên che thêm cho giàn và giữ tỷ lệ bón cânđối giữa phân hữu cơ và vô cơ. - Bệnh thối đọt: Do nấm Phytophtora palmivora gây ra, làm cho cácđọt Phong lan bị đen lại. Lúc đầu ở gốc các lá non có màu nâu đậm sau đótrở thành đen và làm lá rụng dễ dàng. Bệnh lan dần xuống thân và làm chết cả cây. Nguyên nhân cơbản cũng do nước đọng lại lâu ở gốc bẹ lá, làm nõn cây bị phá hoại. Do đóvào mùa mưa cố tránh không để giọt mưa rơi và đọng lại ở các nõn lá. Cũng như các bệnh khác, cần pháthiện kịp thời và cắt bỏ đi phần bị bệnh và làm khô môi trường quá ẩm ướtxung quanh. Nếu bệnh có chiều hướng gia tăng, cần phun thuốc để trị. Hòa tan ít bột thuốc Thiram trong vàigiọt nước, rồi trát ngay vào chỗ bị bệnh, để cứu chiếc lá đó khỏi bị rụng.Ngoài ra cần xịt thuốc (như các thuốc kể trên) với nồng độ đậm hơn, cách ly cây bệnh khỏi các cây còn lành,và cắt bỏ các phần bị bệnh, nếu có thể (Thiram pha mỗi muỗng cà phê 1 lítnước). - Bệnh thối rễ và gốc: Do nấm Pellicularia rolsii và Sclerotium rolsiigây ra. Cây Phong lan bị vàng lá, rễ bị mềm nhũn và nâu lại. Bệnh thườngbắt đầu lan từ đỉnh rễ rồi chuyền vào gốc thân. Do cây Phong lan trồng trongcác chậu, bộ rễ bị che lấp nên khó thấy bệnh ngay, nhưng để ý thấy chậmphát triển, kèm theo có vài lá úa vàng, cần phải nhấc cây khỏi đám gạch,than để kiểm tra bộ rễ ngay. Nếu phát hiện sớm ở ít cây thì lấy toàn bộ câyra khỏi chậu, xịt thuốc trực tiếp vào bộ rễ (Thiram) và ngưng việc tưới ẩmcho bộ rễ. Nếu cần có thể ngâm ngập để cổ thân cây Phong lan trong dungdịch Sulphat đồng 1%, dung dịch Thiram, sau đó đem trồng vào chậu mớisạch sẽ. Chất liệu trồng cũng chọn than, gạch lớn để có thể tiếp tục xịt thuốctới cả bộ rễ. Chế độ tưới nước phải được xem xét lại, tránh để ấm quá lâutrong bộ rễ (nhất là vào mùa mưa), các vật liệu trồng không nên nhuyễn quá,cây Phong lan luôn phải chịu độ ẩm cao, không thông thoáng. Bỏ bớt giànche để có nhiều nắng hơn làm cho môi trường nuôi trồng khô ráo hơn. Nhìn chung, các bệnh cây do Nấm rất dễ gây hại cho Phong lan, nênkhi đã trồng nhiều phải có kế hoạch phun thuốc thường xuyên, mặc dù chưaphát hiện được bệnh. Đối với Phong lan con, sau khi trồng cũng phải phunthuốc (1 muỗng cà phê Thiram pha trong 1 hi nước), cây Phong lan chiếtcành, chồi, các vết thương cần phải trét thuốc Santara. Các Phong lan thu hái ở rừng về, trước khi trồng vào chậu cần nhúngcả vào trong chậu nước có pha Zineb loãng. Sau đó hàng tháng phải được xịtthuốc và cách li ngay các cây có mầm bệnh. b. Bệnh do vi khuẩn Do loài vi khuẩn Erlninia carotolvora gây ra. Đầu tiên trên lá cây xuấthiên một vết mọng nước như bị bỏng, sau đó lan rộng ra rất nhanh làm chocây như bị luộc chín, vàng ủng ra chết. Nếu phát hiện sớm thì cắt ngay đoạnlá bị rộp đó và tích cực phun thuốc oxyclorua đồng 1% , Bordeaux (1 k gsunphat đồng cộng với 1kg vôi sống hòa trong 100 lít nước trong các chậuxứ , đất, không để trong các thùng kim loại tưới liên tục trong cả tuần, nếukhỏi thì dừng ngay việc tưới thuốc đó.Nguyên nhân do tưới nước quá ẩmhay mùa mưa bị úng nước. Do đó cần che mưa rất kỹ cho cây, và tưới câychỉ đủ độ ẩm và không để chậu Phong lan muôn bị ẩm lâu ngày. c.Bệnh do vi rus Biểu hiện trên mỗi loai Phong lan một khác , thường xuất hiện trên lácó vết đốm hay vết thương làm lá mất mà u xanh, chuyển sang thành bị vệtđen hay nâu. Đôi khi lá bị biến dạng xoắn lại và khô không còn xanh bóngvà mọng nước như lá bình thường.Cây rất yếu và ít khi có hoa. Bệnh rất khó chữa, do đó cần cách ly khỏi giàn Phong lan, nếu cần thùhủy bỏ đi. Nguyên nhân do bị sâu bọ làm hư tạo điều kiện cho virus xâmnhập dễ dàng. Do đó phải dùng thuốc trị côn trùng, không cho chúng chích ,hát lá cây. Dùng thuốc Methilparathion ( còn gọi là wofa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hại phong lan chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
2 trang 37 0 0
-
5 trang 36 1 0
-
8 trang 34 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0