Sâu Bệnh Sầu Riêng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thối gốc, chảy mủ do nấm Phytophthorapalmivora Triệu chứng: Nấm Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giai đoạn vườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ, thân, lá và trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu Bệnh Sầu RiêngSâu Bệnh Hại Sầu Riêng1. Bệnh thối gốc, chảy mủ do nấm PhytophthorapalmivoraTriệu chứng: Nấm Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giaiđoạn vườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ, thân, lá vàtrái.Trên rễ: Cây sầu riêng trồng trên vùng đất thấp, ẩm độ cao thì rễ dễ nhiễmnấm Phytophthora và thường thấy các rễ non bị thối có màu nâu đen, rễ chếtdần làm cây phát triển chậm, sau đó nấm lây lan dần đến phần thân cây phíatrên làm chảy nhựa thân, bộ lá chuyển màu vàng cây không phát triển và chếtdần.Trên thân, cành: Cây nhiễm bệnh có bộ lá không còn bóng mượt và chuyểnmàu vàng, sau đó rụng theo từng cành hay một phía của cây, bộ rễ phía dướibị thối. Trên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướtvà nhựa có màu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành củacây sầu riêngTrên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựacó màu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành của cây sầuriêng nếu cây bị hại nặng vết bệnh sẽ phát triển xung quanh thân chính vàcành làm cho bộ lá biến màu vàng úa cuối cùng làm cây chết vì không đượccung cấp dinh dưỡng. Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy phần gỗ có màu nâu sẫmchạy dọc theo thân và cành.Trên lá: Vết bệnh đầu tiên là những đốm đen nâu nhỏ trên mặt lávà lan rấtnhanh, sau 2 ngày lá chuyển thành màu nâu và bào tử nấm lây sang lá kế cận,lá bị nhũng rồi khô dần và sẽ rụng sau vài ngày, khi có mưa kèm theo giómạnh sẽ là điều kiện tốt cho bệnh lây lan khắp cả vườn.Trên trái: Vết bệnh khởi đầu là một vài chấm nhỏ màu nâu đen thường xuấthiện ở vị trí dọc theo chiều từ cuống trái sầu riêng trở xuống xung quanh trái,hiếm thấy vết bệnh ở phần cuối trái, sau đó phát triển thành hình tròn hayloang lỗ và có màu nâu trên vỏ trái. Khi trái già vết bệnh nứt ra và phần thịtbên trong bị thối, có rất nhiều sợi nấm màu trắng trên vết bệnh và làm trái sầuriêng rụng trước khi chín.Đặc điểm phát sinh và phát triển của nấm Phytophthora palmivoraNấm Phytophthora palmivora phát triển mạnh trong khoảng nhiệt độ từ 16đến 32oC, ẩm độ không khí từ 80 đến 95 %, nhất là trong mùa mưa. Tuynhiên, ở nhiệt độ dưới 10oC hay trên 35oC nấm ngừng phát triển.Sự lưu tồn của nấm gây bệnhNấm Phytophthora palmivora thường lưu tồn trong đất dưới dạng bào tử váchdầy chúng có khả năng thích ứng và tồn tại trong điều kiện môi trường khôngthuận lợi. Ngoài ra, sợi nấm và bào tử còn lưu tồn trong các vết bệnh trênthân, trên cành, trên lá, trái bị bệnh và các xác bả thực vật, từ đây nấm dễdàng phát tán khi gặp điều kiện thuận lợi.Nguồn bệnh và lây lanTừ nguồn bệnh ban đầu khi gặp điều kiện thích hợp như nhiệt độ thấp, mưanhiều thì bào tử vách dầy có khả năng sinh sản động bào tử và chúng có thểbơi lội trong nước tự do đến vị trí rễ và lông hút để gây hại nhờ có 2 lông roi.Từ các vết bệnh ban đầu các sợi nấm sẽ sinh sản rất nhiều bào tử và lây lan rấtnhanh trong điều kiện có gió, mưa hay bị lũ lụt. Nguồn nước tưới trong vườncũng là yếu tố làm cho nấm phát tán, lây lan rất nhanh trong vườn và trongcùng khu vực.Ngoài ra, con người và côn trùng như mối, kiến nguồn cây giống cũng lànhững phương tiện góp phần làm lây lan và phát tán nguồn bệnh.Biện pháp quản lý tổng hợp bệnh thối gốc, chảy nhựa và thối trái trên cây sầuriêng* Cây giống: chọn giống, cây con và giá thể không nhiễm bệnh để trồng* Thiết lập vườn:- Chọn vùng đất cao để trồng sầu riêng. Ở vùng Đông Nam Bộ thiết kế môkhông thấp hơn 50 cm từ mặt đất, không trồng gần và trồng trên nền đã trồngcây cao su. Ở ĐBSCL thiết kế mô cao từ 70 đến 100 cm tính từ mực nước caonhất- Mô đất trồng cây sầu riêng phải thấm và thoát nước tốt.- Xử lý đất trước khi trồng bằng cách phơi nắng và các loại thuốc trừ nấm đấtcó gốc Fosetyl-aluminium hoặc Metalaxyl- Khoảng cách trồng từ 8m x 8m đến 10m x 10m.* Bón phân:+ Giai đoạn kiến thiết cơ bản.- Bón phân chuồng: phân gà, phân bò, phân dơi hoai mục từ 5 đến 10 kg, chia4 lần trong năm cho mỗi cây.- Bón phân hóa học: N:P:K:Mg, tỷ lệ 18:11:5:3 hoặc 15:15: 6: 4, liều lượng0,3 kg, chia 4 lần trong năm cho mỗi cây, mỗi năm tăng từ 0,1 đến 0,15 kgcho mỗi cây.+ Giai đoạn cho trái ổn định- Bón phân chuồng: bón phân gà hoai, phân dơi, phân trâu bò từ 10 đến 20 kgcho mỗi cây trong năm, bón một lần vào giai đoạn sau thu hoạch.- Phân hóa học: bón phân N:P:K:Mg, liều lượng từ 2 đến 3 kg cho mỗi câyvào giai đoạn sau khi thu hoạch, đoạn trước khi ra hoa từ 30 đến 40 ngày, giaiđoạn trái có đường kính từ 4 đến 5 cm.* Chăm sóc- Tỉa cành gần mặt đất, cành nhỏ, cành vô hiệu, cành sâu bệnh, cành trong táncây, cành mọc đứng giúp cây thông thoáng.- Cành thấp nhất của cây không nhỏ hơn 0,7 mét từ mặt đất- Phủ gốc bằng rơm khô hay cỏ khô, không phủ gốc bằng xơ dừa- Không giẫm lên mặt đất của gốc cây, gây tổn thương cho bộ rễ.- Thiết kế lối đi lại, chăm sóc cách xa hệ thống rễ.* Tưới nước- Thiết kế hệ thống tưới và thoát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu Bệnh Sầu RiêngSâu Bệnh Hại Sầu Riêng1. Bệnh thối gốc, chảy mủ do nấm PhytophthorapalmivoraTriệu chứng: Nấm Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giaiđoạn vườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ, thân, lá vàtrái.Trên rễ: Cây sầu riêng trồng trên vùng đất thấp, ẩm độ cao thì rễ dễ nhiễmnấm Phytophthora và thường thấy các rễ non bị thối có màu nâu đen, rễ chếtdần làm cây phát triển chậm, sau đó nấm lây lan dần đến phần thân cây phíatrên làm chảy nhựa thân, bộ lá chuyển màu vàng cây không phát triển và chếtdần.Trên thân, cành: Cây nhiễm bệnh có bộ lá không còn bóng mượt và chuyểnmàu vàng, sau đó rụng theo từng cành hay một phía của cây, bộ rễ phía dướibị thối. Trên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướtvà nhựa có màu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành củacây sầu riêngTrên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựacó màu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành của cây sầuriêng nếu cây bị hại nặng vết bệnh sẽ phát triển xung quanh thân chính vàcành làm cho bộ lá biến màu vàng úa cuối cùng làm cây chết vì không đượccung cấp dinh dưỡng. Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy phần gỗ có màu nâu sẫmchạy dọc theo thân và cành.Trên lá: Vết bệnh đầu tiên là những đốm đen nâu nhỏ trên mặt lávà lan rấtnhanh, sau 2 ngày lá chuyển thành màu nâu và bào tử nấm lây sang lá kế cận,lá bị nhũng rồi khô dần và sẽ rụng sau vài ngày, khi có mưa kèm theo giómạnh sẽ là điều kiện tốt cho bệnh lây lan khắp cả vườn.Trên trái: Vết bệnh khởi đầu là một vài chấm nhỏ màu nâu đen thường xuấthiện ở vị trí dọc theo chiều từ cuống trái sầu riêng trở xuống xung quanh trái,hiếm thấy vết bệnh ở phần cuối trái, sau đó phát triển thành hình tròn hayloang lỗ và có màu nâu trên vỏ trái. Khi trái già vết bệnh nứt ra và phần thịtbên trong bị thối, có rất nhiều sợi nấm màu trắng trên vết bệnh và làm trái sầuriêng rụng trước khi chín.Đặc điểm phát sinh và phát triển của nấm Phytophthora palmivoraNấm Phytophthora palmivora phát triển mạnh trong khoảng nhiệt độ từ 16đến 32oC, ẩm độ không khí từ 80 đến 95 %, nhất là trong mùa mưa. Tuynhiên, ở nhiệt độ dưới 10oC hay trên 35oC nấm ngừng phát triển.Sự lưu tồn của nấm gây bệnhNấm Phytophthora palmivora thường lưu tồn trong đất dưới dạng bào tử váchdầy chúng có khả năng thích ứng và tồn tại trong điều kiện môi trường khôngthuận lợi. Ngoài ra, sợi nấm và bào tử còn lưu tồn trong các vết bệnh trênthân, trên cành, trên lá, trái bị bệnh và các xác bả thực vật, từ đây nấm dễdàng phát tán khi gặp điều kiện thuận lợi.Nguồn bệnh và lây lanTừ nguồn bệnh ban đầu khi gặp điều kiện thích hợp như nhiệt độ thấp, mưanhiều thì bào tử vách dầy có khả năng sinh sản động bào tử và chúng có thểbơi lội trong nước tự do đến vị trí rễ và lông hút để gây hại nhờ có 2 lông roi.Từ các vết bệnh ban đầu các sợi nấm sẽ sinh sản rất nhiều bào tử và lây lan rấtnhanh trong điều kiện có gió, mưa hay bị lũ lụt. Nguồn nước tưới trong vườncũng là yếu tố làm cho nấm phát tán, lây lan rất nhanh trong vườn và trongcùng khu vực.Ngoài ra, con người và côn trùng như mối, kiến nguồn cây giống cũng lànhững phương tiện góp phần làm lây lan và phát tán nguồn bệnh.Biện pháp quản lý tổng hợp bệnh thối gốc, chảy nhựa và thối trái trên cây sầuriêng* Cây giống: chọn giống, cây con và giá thể không nhiễm bệnh để trồng* Thiết lập vườn:- Chọn vùng đất cao để trồng sầu riêng. Ở vùng Đông Nam Bộ thiết kế môkhông thấp hơn 50 cm từ mặt đất, không trồng gần và trồng trên nền đã trồngcây cao su. Ở ĐBSCL thiết kế mô cao từ 70 đến 100 cm tính từ mực nước caonhất- Mô đất trồng cây sầu riêng phải thấm và thoát nước tốt.- Xử lý đất trước khi trồng bằng cách phơi nắng và các loại thuốc trừ nấm đấtcó gốc Fosetyl-aluminium hoặc Metalaxyl- Khoảng cách trồng từ 8m x 8m đến 10m x 10m.* Bón phân:+ Giai đoạn kiến thiết cơ bản.- Bón phân chuồng: phân gà, phân bò, phân dơi hoai mục từ 5 đến 10 kg, chia4 lần trong năm cho mỗi cây.- Bón phân hóa học: N:P:K:Mg, tỷ lệ 18:11:5:3 hoặc 15:15: 6: 4, liều lượng0,3 kg, chia 4 lần trong năm cho mỗi cây, mỗi năm tăng từ 0,1 đến 0,15 kgcho mỗi cây.+ Giai đoạn cho trái ổn định- Bón phân chuồng: bón phân gà hoai, phân dơi, phân trâu bò từ 10 đến 20 kgcho mỗi cây trong năm, bón một lần vào giai đoạn sau thu hoạch.- Phân hóa học: bón phân N:P:K:Mg, liều lượng từ 2 đến 3 kg cho mỗi câyvào giai đoạn sau khi thu hoạch, đoạn trước khi ra hoa từ 30 đến 40 ngày, giaiđoạn trái có đường kính từ 4 đến 5 cm.* Chăm sóc- Tỉa cành gần mặt đất, cành nhỏ, cành vô hiệu, cành sâu bệnh, cành trong táncây, cành mọc đứng giúp cây thông thoáng.- Cành thấp nhất của cây không nhỏ hơn 0,7 mét từ mặt đất- Phủ gốc bằng rơm khô hay cỏ khô, không phủ gốc bằng xơ dừa- Không giẫm lên mặt đất của gốc cây, gây tổn thương cho bộ rễ.- Thiết kế lối đi lại, chăm sóc cách xa hệ thống rễ.* Tưới nước- Thiết kế hệ thống tưới và thoát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0