Sâu Đất Hại Dưa Leo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sâu xám thường gây hại giai đoạn cây con trên tất cả các loại rau. Loài sâu này thường cắn đứt thân và cành non kéo xuống đất để ăn. Triệu chứng gây hại của sâu đất: Đặc điểm hình thái Bướm: thân có màu xanh đen, cánh trước màu nâu nhạt hoặc nâu đen, cánh sau trắng có một đường màu đen ở cuối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu Đất Hại Dưa LeoSâu Đất Hại Dưa LeoTriệu chứng:Sâu đất (Agrotis ipsilon)Sâu đất (Agrotis ipsilon) hay còn gọi là sâu xámSâu xám thường gây hại giai đoạn cây con trên tất cả các loại rau. Loài sâunày thường cắn đứt thân và cành non kéo xuống đất để ăn.Triệu chứng gây hại của sâu đất:Đặc điểm hình tháiBướm: thân có màu xanh đen, cánh trước màu nâu nhạt hoặc nâu đen, cánhsau trắng có một đường màu đen ở cuối.Thành trùng của sâu đất.Sâu non màu xám đen hoặc màu nâu xám dọc theo hai bên thân có một dãyđen mờ. Sâu có 3 đôi chân thật và 5 đôi chân giả.Ấu trùng của sâu đất.Nhộng màu xám xanh đến nâu đỏ có 2 gai ở phía sau.Đặc điểm sinh học và sinh thái:- Trứng được đẻ thành ổ ở trong đất hoặc mặt dưới lá, trên thân, trên cỏ vàtrên tàn dư trong ruộng gần gốc cây chủ. Một con bướm cái có thể đẻ 1.200trứng trong suốt thời gian sinh sống của nó.- Sâu non có 5-6 tuổi, khi đụng vào con sâu chúng cuộn lại giả chết. Banngày sâu non ẩn núp ở dưới đất, mặt dưới của lá. Ban đêm sâu non lên mặtđất và cắn ngang thân cây sát mặt đất, làm thân cây bị khuyết hoặc bị cắnđứt.- Sâu non có thể gây hại nặng cho cây giống và cây con trên ruộng. Sâuthường xuất hiện vào giai đoạn cây con và gây hại trầ m trọng nhất ở nhữngvùng đất nhẹ, đất cát nơi sâu non có thể vùi mình dễ dàng.Vòng đời: 37 – 62 ngày,Trứng: 4 – 11 ngày.Sâu non: 22 – 34 ngày.Nhộng: 9 – 13 ngày.Bướm: 2 – 4 ngày.Biện pháp phòng trừ:- Vệ sinh đồng ruộng, làm sạch cỏ dại, cày ải phơi đất 2 tuần trước khi trồng.- Dẫn nước ngập ruộng trước khi chuẩn bị đất để trồng.- Đối với những ruộng có diện tích nhỏ có thể bắt sâu bằng tay.- Hạn chế phun thuốc để bảo tồn thiên địch thường xuất hiện trên đồngruộng như nhện , bọ rùa, ong ký sinh...- Dùng bẫy chua ngọt để bẫy bướm (4 phần đường đen + 4 phần dấm +1phần rượu + 1 phần nước + 1% thuốc).- Có thể dùng các loại thuốc để sử lý đất trước khi gieo trồng như Basudin,Diaphos, Regent…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu Đất Hại Dưa LeoSâu Đất Hại Dưa LeoTriệu chứng:Sâu đất (Agrotis ipsilon)Sâu đất (Agrotis ipsilon) hay còn gọi là sâu xámSâu xám thường gây hại giai đoạn cây con trên tất cả các loại rau. Loài sâunày thường cắn đứt thân và cành non kéo xuống đất để ăn.Triệu chứng gây hại của sâu đất:Đặc điểm hình tháiBướm: thân có màu xanh đen, cánh trước màu nâu nhạt hoặc nâu đen, cánhsau trắng có một đường màu đen ở cuối.Thành trùng của sâu đất.Sâu non màu xám đen hoặc màu nâu xám dọc theo hai bên thân có một dãyđen mờ. Sâu có 3 đôi chân thật và 5 đôi chân giả.Ấu trùng của sâu đất.Nhộng màu xám xanh đến nâu đỏ có 2 gai ở phía sau.Đặc điểm sinh học và sinh thái:- Trứng được đẻ thành ổ ở trong đất hoặc mặt dưới lá, trên thân, trên cỏ vàtrên tàn dư trong ruộng gần gốc cây chủ. Một con bướm cái có thể đẻ 1.200trứng trong suốt thời gian sinh sống của nó.- Sâu non có 5-6 tuổi, khi đụng vào con sâu chúng cuộn lại giả chết. Banngày sâu non ẩn núp ở dưới đất, mặt dưới của lá. Ban đêm sâu non lên mặtđất và cắn ngang thân cây sát mặt đất, làm thân cây bị khuyết hoặc bị cắnđứt.- Sâu non có thể gây hại nặng cho cây giống và cây con trên ruộng. Sâuthường xuất hiện vào giai đoạn cây con và gây hại trầ m trọng nhất ở nhữngvùng đất nhẹ, đất cát nơi sâu non có thể vùi mình dễ dàng.Vòng đời: 37 – 62 ngày,Trứng: 4 – 11 ngày.Sâu non: 22 – 34 ngày.Nhộng: 9 – 13 ngày.Bướm: 2 – 4 ngày.Biện pháp phòng trừ:- Vệ sinh đồng ruộng, làm sạch cỏ dại, cày ải phơi đất 2 tuần trước khi trồng.- Dẫn nước ngập ruộng trước khi chuẩn bị đất để trồng.- Đối với những ruộng có diện tích nhỏ có thể bắt sâu bằng tay.- Hạn chế phun thuốc để bảo tồn thiên địch thường xuất hiện trên đồngruộng như nhện , bọ rùa, ong ký sinh...- Dùng bẫy chua ngọt để bẫy bướm (4 phần đường đen + 4 phần dấm +1phần rượu + 1 phần nước + 1% thuốc).- Có thể dùng các loại thuốc để sử lý đất trước khi gieo trồng như Basudin,Diaphos, Regent…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0