Sâu đục thân Bắp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Ostrinia nubilalis Pyralidae Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Xuất hiện ở những vùng trồng bắp ở nước ta từ Bắc – Nam. Trên thế giới: Áo, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô... Là loài đa thực, phá hại 50 loại cây trồng. Ở nước ta phá hại chủ yếu trên bắp, bông vải, mía, đay, cao lương. Đặc điểm hình thái và sinh học: Thành trùng là 1 loại ngài sáng , chiều dài thân 10-13 mm, sãi cánh rộng 28 mm, con đực nhỏ hơn con cái, cánh trước có màu vàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu đục thân Bắp Sâu đục thân Bắp Tên khoa học: Ostrinia nubilalis Pyralidae Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Xuất hiện ở những vùng trồng bắp ở nước ta từ Bắc – Nam. Trên thế giới: Áo, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô... Là loài đa thực, phá hại 50 loại cây trồng. Ở nước ta phá hại chủ yếutrên bắp, bông vải, mía, đay, cao lương. Đặc điểm hình thái và sinh học: Thành trùng là 1 loại ngài sáng , chiều dài thân 10-13 mm, sãi cánhrộng 28 mm, con đực nhỏ hơn con cái, cánh trước có màu vàng rơm, trên có2 đường vân gấp khúc, chạy ngang cánh, mép cánh trước rộng hơn mép cánhsau. Còn 2 đường vân nhỏ chạy ngang nhưng không hết cánh. Cánh sau màunhạt hơn chỉ có 1 đường gấp khúc chạy ngang cánh. Trứng dẹt, mới đẻ có màu trắng sữa, bóng, đẻ thành ổ, xếp liền nhưvãy cá (30-70 trứng). Sâu non mới nở sống tập trung một thời gian rồi phân tán, đẩy sức 22-28 mm. Trên mỗi đốt của côn trùng có 6 u lông nổi trên mỗi đốt (4 lông trên2 u lông dưới). Nhộng thường làm trong thân, đầu hướng ra lỗ đục. Cuối đốt bụng củanhộng có 4 gai hơi cong. Tập quán sinh hoạt: Thành trùng hoạt động ban đêm, ban ngày núp trong bẹ lá, bị thu hútbởi ánh sáng đèn thích mùi chua ngọt. Sau khi vũ hoá có thể bắt cặp và đẻtrứng, đẻ dưới lá. Sâu non mới nở sống tập trung ăn vỏ trứng, nhả tơ và nhờ gió đưasang lá khác. Sâu nhanh chóng xâm nhập vào bộ phận non bông đực, náchlá, râu. Suốt thời kỳ sinh trưởng sống ở trong thân, khi duy chuyển mới chuira ngoài. Trên lá non xuất hiện những lỗ tròn hoặc những lổ tròn trên thân =>thân bắp dễ gãy. Hoa đực bị trắng, hoa cái dễ bị cong hoặc thối. Khi đẩy sứcsâu có thể hoá nhộng ngay trong thân, bẹ lá gần nơi bị hại. Sâu non dễ phát hiện do thường đùn phân ra ngoài bộ phận bị hại. Khicây chưa có bông, sâu phá hại trong ngọn khó phát hiện. Giai đoạn bắp trổ cờ thích hợp nhất cho sâu tuổi nhỏ, thời tiết khí hậucũng ảnh hưởng trực tiếp đến qui luật phát sinh gây hại. Nhiệt độ thích hợp28-300C, H%>90%. Biện pháp phòng trị: - Xác định thời vụ gieo trồng chính, tập trung, đúng thời vụ. - Vệ sinh đồng ruộng sau khi thu hoạch, đặc biệt xử lý thân ngô, cóthể phơi thật khô, làm thức ăn gia súc. - Chọn giống ngô to khoẻ, năng suất cao. - Thiên địch: Ong mắt đỏ, Ong đùi to, ruồi Tachinidae, nấm Beuveriasp, BT. - Dùng thuốc: Furadan 3G.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu đục thân Bắp Sâu đục thân Bắp Tên khoa học: Ostrinia nubilalis Pyralidae Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Xuất hiện ở những vùng trồng bắp ở nước ta từ Bắc – Nam. Trên thế giới: Áo, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô... Là loài đa thực, phá hại 50 loại cây trồng. Ở nước ta phá hại chủ yếutrên bắp, bông vải, mía, đay, cao lương. Đặc điểm hình thái và sinh học: Thành trùng là 1 loại ngài sáng , chiều dài thân 10-13 mm, sãi cánhrộng 28 mm, con đực nhỏ hơn con cái, cánh trước có màu vàng rơm, trên có2 đường vân gấp khúc, chạy ngang cánh, mép cánh trước rộng hơn mép cánhsau. Còn 2 đường vân nhỏ chạy ngang nhưng không hết cánh. Cánh sau màunhạt hơn chỉ có 1 đường gấp khúc chạy ngang cánh. Trứng dẹt, mới đẻ có màu trắng sữa, bóng, đẻ thành ổ, xếp liền nhưvãy cá (30-70 trứng). Sâu non mới nở sống tập trung một thời gian rồi phân tán, đẩy sức 22-28 mm. Trên mỗi đốt của côn trùng có 6 u lông nổi trên mỗi đốt (4 lông trên2 u lông dưới). Nhộng thường làm trong thân, đầu hướng ra lỗ đục. Cuối đốt bụng củanhộng có 4 gai hơi cong. Tập quán sinh hoạt: Thành trùng hoạt động ban đêm, ban ngày núp trong bẹ lá, bị thu hútbởi ánh sáng đèn thích mùi chua ngọt. Sau khi vũ hoá có thể bắt cặp và đẻtrứng, đẻ dưới lá. Sâu non mới nở sống tập trung ăn vỏ trứng, nhả tơ và nhờ gió đưasang lá khác. Sâu nhanh chóng xâm nhập vào bộ phận non bông đực, náchlá, râu. Suốt thời kỳ sinh trưởng sống ở trong thân, khi duy chuyển mới chuira ngoài. Trên lá non xuất hiện những lỗ tròn hoặc những lổ tròn trên thân =>thân bắp dễ gãy. Hoa đực bị trắng, hoa cái dễ bị cong hoặc thối. Khi đẩy sứcsâu có thể hoá nhộng ngay trong thân, bẹ lá gần nơi bị hại. Sâu non dễ phát hiện do thường đùn phân ra ngoài bộ phận bị hại. Khicây chưa có bông, sâu phá hại trong ngọn khó phát hiện. Giai đoạn bắp trổ cờ thích hợp nhất cho sâu tuổi nhỏ, thời tiết khí hậucũng ảnh hưởng trực tiếp đến qui luật phát sinh gây hại. Nhiệt độ thích hợp28-300C, H%>90%. Biện pháp phòng trị: - Xác định thời vụ gieo trồng chính, tập trung, đúng thời vụ. - Vệ sinh đồng ruộng sau khi thu hoạch, đặc biệt xử lý thân ngô, cóthể phơi thật khô, làm thức ăn gia súc. - Chọn giống ngô to khoẻ, năng suất cao. - Thiên địch: Ong mắt đỏ, Ong đùi to, ruồi Tachinidae, nấm Beuveriasp, BT. - Dùng thuốc: Furadan 3G.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sâu đục thân các loại sâu sâu hại nông nghiệp tài liệu về sâu hại phòng trừ sâu hạiTài liệu liên quan:
-
29 trang 21 0 0
-
27 trang 16 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
Kết quả khảo nghiệm một số giống mía mới tại Gia Lai
6 trang 16 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
17 trang 15 0 0
-
173 trang 15 0 0
-
3 trang 14 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0