Thông tin tài liệu:
1. Đặc điểm nhận biết - Bướm màu vàng nhạt, giữa cánh trước có một chấm đen rõ. - Nhộng dài 10-15mm, màu trắng đục nằm trong ống rạ - Trứng hình bầu dục dài 0,8-0,9mm, đẻ thành ổ. Ổ trứng có hình bầu dục, ở giữa ổ hơi nhô lên, trên mặt ổ trứng có phủ lông màu vàng nhạt; Sâu non gây hiện tượng nõn héo và bông bạc trên đồng ruộng. 2. Điều kiện phát sinh gây hại - Gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của lúa. Sâu phát triển thuận lợi trong điều kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu đục thân bướm 2 chấm (Scirpophaga incertulas Walker) Sâu đục thân bướm 2 chấm (Scirpophaga incertulas Walker) 1. Đặc điểm nhận biết - Bướm màu vàng nhạt, giữa cánh trước có một chấm đen rõ. - Nhộng dài 10-15mm, màu trắng đục nằm trong ống rạ - Trứng hình bầu dục dài 0,8-0,9mm, đẻ thành ổ. Ổ trứng có hình bầu dục, ở giữa ổ hơi nhô lên, trên mặt ổ trứng có phủ lông màu vàng nhạt;Sâu non gây hiện tượng nõn héo và bông bạc trên đồngruộng. 2. Điều kiện phát sinh gây hại - Gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của lúa. Sâuphát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ từ 26-30oC,độ ẩm bão hoà. Một năm sâu phát sinh 6 lứa, quan trọngnhất là lứa 2 (tháng 5) và lứa 4, 5 (tháng8, 9) gây bôngbạc. Lúa bón nhiều đạm, giai đoạn mạ, lúa đẻ nhánh rộ,làm đòng - trỗ thường bị sâu hại nặng. 3. Biện pháp phòng trừ - Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp. Cày lật gốc rạ phơi ảihoặc làm dầm (ngâm nước) sau thu hoạch để diệt sâu non.Cắt dảnh héo, ngắt ổ trứng, bẫy đèn đồng loạt bắt bướm. - Khi mật độ ổ trứng từ ≥ 0,5 ổ/m2 (giai đoạn lúa đẻnhánh) hoặc 0,2 - 0,3 ổ trứng/m2 (giai đoạn lúa sắp trỗ)cần phòng trừ bằng thuốc hoá học. Phun các loại thuốcSadavi; Padan 95SP, Regent 800WP sau khi bướm rộ 5-7ngày. Dùng thuốc Basudin 10G, Diaphos 10G trộn với đấtbột, rắc khi bướm rộ. Khi rắc thuốc chú ý ruộng phải cónước