SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.90 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðồng Bằng sông Cửu Long , P.citri chủ yếu gây hại trên trái, đặc biệt là trên trái Bưởi, Sâu cũng tấn công trên Cam, Chanh.Sâu tấn công khi trái còn rất nhỏ, vết đục đã tạo nên những u, sần trên trái, nếu bị nặng, trái sẽ rụng.Nếu Sâu tấn công vào giai đoạn trể hơn, trái sẽ phát triển bình thường nhưng sẽ bị biến dạng với những u sần nhiều khi rất to, xấu xí, khiến trái không còn giá trị thương phẩm,Chất lượng của trái không bị ảnh hưởng vì Sâu chỉ ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri• Triệu Chứng:• Ðồng Bằng sông Cửu Long , P.citri chủ yếu gây hại trên trái, đặc biệt là trên trái Bưởi, Sâu cũng tấn công trên Cam, Chanh.• Sâu tấn công khi trái còn rất nhỏ, vết đục đã tạo nên những u, sần trên trái, nếu bị nặng, trái sẽ rụng.• Nếu Sâu tấn công vào giai đoạn trể hơn, trái sẽ phát triển bình thường nhưng sẽ bị biến dạng với những u sần nhiều khi rất to, xấu xí, khiến trái không còn giá trị thương phẩm,• Chất lượng của trái không bị ảnh hưởng vì Sâu chỉ ăn phần vỏ và không đục vào trong phần múi.Tác nhân:• Thành trùng là một loài bướm có kíchthước rất nhỏ, mầu xám, chiều dài cánh8mm. 50-300 trứng.• Trong điều kiện tự nhiên trứng được đẻtrên bông và trái non. Sau khi nở , ấu trùngđục vào trong phần vỏ của trái, ăn phá phầnvỏ trái. Sâu chủ yếu gây hại nơi vỏ trái,không ăn phần múi của trái. Sâu đục vỏ trái Prays citri• Biện Pháp Phòng Trị:- Phát hiện sớm triệu chứng sâu gây hại trong giai đoạn trái non, phun Decis 2,5EC, Sherpa 10EC/25EC, Bian 40EC, Fastac 5EC, Sumicidin 10EC/20EC… có thể phun liên tiếp 2 lần cách nhau 10 ngày.- Nếu thấy nhộng xuất hiện rộ thì 5- 7 ngày phun thuốc để ngăn chăn bộc phát sâu đợt kết tiếp.- Thu gom trái nhiễm sâu chôn bỏ- Đặt bẫy Pheromone diệt thành trùng và theo dõi sự hiện diện của thành trùngRUỒI VÀNG ĐỤC TRÁI Ruồi đục tráiDiptera:TephritidaeBactrocera correcta Bactrocera cucurbitae Bactrocera dorsalisMột số đặc điểm sinh học và gây hại của ruồi đục trái• Con cái đẻ thành từng nhóm trứng (3-30 trứng) vào trong trái (ngay sát dưới vỏ trái)• Trong suốt cuộc sống con cái có thể đẻ cả 1000 trứng .• Ấu trùng ăn phá phần thịt bên trong trái.• Lột xác hai lần, giai đoạn ấu trùng khoảng 10 ngày, sau khi phát triển đầy đủ, ấu trùng chui ra khỏi trái, rớt xuống đất để hóa nhộng Bbxd gvjv 37 giờ 8 ngày 20 giờ Bbxd gvjv Sâu non tuổi 18 ngày 12 giờ 43 19 giờ 24 Vòng đời Bactrocera dorsalis Hendel 24 ngày 4 giờ Bbxd gvjv Nhộng Sâu non tuổi 2 16 giờ 04 39 giờ 54 Bbxd gvjv Sâu non tuổi 3 Bactrocera dorsalis• Nhiều thế hệ trong một năm.• Thành trùng sống trung bình khoảng 90 ngày và sinh sống trên mật, trái hư, mật hoa, phân chim và một số thức ăn khác.• Thành trùng bay rất khỏe,có thể bay đến 30 dặm để tìm thức ăn và chỗ đẻ trứng• Khả năng này giúp ruồi có thể lây nhiễm rất nhanh sang các địa bàn mới Phòng trừ• Kiểm dịch ( ngăn ngừa sự xâm nhập)• Vệ sinh vườn• Bao trái• Xén tỉa cành và cầy lật đất để diệt nhộng sống trong đất• Dùng bẫy và mồi• Tiệt trùng con đực• Hóa học• Phòng trừ sinh học Kiểm dịch (ngăn ngừa sự xâm nhập)• Phải xử lý sau thu hoạch khi xuất khẩu• Cấm mang trái cây từ nước này sang nước khác Vệ sinh vườn• Loại bỏ những trái bị nhiễm trong vườn Biện pháp hóa họcHiện nay nông dân áp dụng rất nhiều loại thuốc gần ngày thu hoạch và để lại dư lượng thuốc trong các loại: Táo, Mận, Ổi, Xoài,… (Hopsan)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri• Triệu Chứng:• Ðồng Bằng sông Cửu Long , P.citri chủ yếu gây hại trên trái, đặc biệt là trên trái Bưởi, Sâu cũng tấn công trên Cam, Chanh.• Sâu tấn công khi trái còn rất nhỏ, vết đục đã tạo nên những u, sần trên trái, nếu bị nặng, trái sẽ rụng.• Nếu Sâu tấn công vào giai đoạn trể hơn, trái sẽ phát triển bình thường nhưng sẽ bị biến dạng với những u sần nhiều khi rất to, xấu xí, khiến trái không còn giá trị thương phẩm,• Chất lượng của trái không bị ảnh hưởng vì Sâu chỉ ăn phần vỏ và không đục vào trong phần múi.Tác nhân:• Thành trùng là một loài bướm có kíchthước rất nhỏ, mầu xám, chiều dài cánh8mm. 50-300 trứng.• Trong điều kiện tự nhiên trứng được đẻtrên bông và trái non. Sau khi nở , ấu trùngđục vào trong phần vỏ của trái, ăn phá phầnvỏ trái. Sâu chủ yếu gây hại nơi vỏ trái,không ăn phần múi của trái. Sâu đục vỏ trái Prays citri• Biện Pháp Phòng Trị:- Phát hiện sớm triệu chứng sâu gây hại trong giai đoạn trái non, phun Decis 2,5EC, Sherpa 10EC/25EC, Bian 40EC, Fastac 5EC, Sumicidin 10EC/20EC… có thể phun liên tiếp 2 lần cách nhau 10 ngày.- Nếu thấy nhộng xuất hiện rộ thì 5- 7 ngày phun thuốc để ngăn chăn bộc phát sâu đợt kết tiếp.- Thu gom trái nhiễm sâu chôn bỏ- Đặt bẫy Pheromone diệt thành trùng và theo dõi sự hiện diện của thành trùngRUỒI VÀNG ĐỤC TRÁI Ruồi đục tráiDiptera:TephritidaeBactrocera correcta Bactrocera cucurbitae Bactrocera dorsalisMột số đặc điểm sinh học và gây hại của ruồi đục trái• Con cái đẻ thành từng nhóm trứng (3-30 trứng) vào trong trái (ngay sát dưới vỏ trái)• Trong suốt cuộc sống con cái có thể đẻ cả 1000 trứng .• Ấu trùng ăn phá phần thịt bên trong trái.• Lột xác hai lần, giai đoạn ấu trùng khoảng 10 ngày, sau khi phát triển đầy đủ, ấu trùng chui ra khỏi trái, rớt xuống đất để hóa nhộng Bbxd gvjv 37 giờ 8 ngày 20 giờ Bbxd gvjv Sâu non tuổi 18 ngày 12 giờ 43 19 giờ 24 Vòng đời Bactrocera dorsalis Hendel 24 ngày 4 giờ Bbxd gvjv Nhộng Sâu non tuổi 2 16 giờ 04 39 giờ 54 Bbxd gvjv Sâu non tuổi 3 Bactrocera dorsalis• Nhiều thế hệ trong một năm.• Thành trùng sống trung bình khoảng 90 ngày và sinh sống trên mật, trái hư, mật hoa, phân chim và một số thức ăn khác.• Thành trùng bay rất khỏe,có thể bay đến 30 dặm để tìm thức ăn và chỗ đẻ trứng• Khả năng này giúp ruồi có thể lây nhiễm rất nhanh sang các địa bàn mới Phòng trừ• Kiểm dịch ( ngăn ngừa sự xâm nhập)• Vệ sinh vườn• Bao trái• Xén tỉa cành và cầy lật đất để diệt nhộng sống trong đất• Dùng bẫy và mồi• Tiệt trùng con đực• Hóa học• Phòng trừ sinh học Kiểm dịch (ngăn ngừa sự xâm nhập)• Phải xử lý sau thu hoạch khi xuất khẩu• Cấm mang trái cây từ nước này sang nước khác Vệ sinh vườn• Loại bỏ những trái bị nhiễm trong vườn Biện pháp hóa họcHiện nay nông dân áp dụng rất nhiều loại thuốc gần ngày thu hoạch và để lại dư lượng thuốc trong các loại: Táo, Mận, Ổi, Xoài,… (Hopsan)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0