Danh mục

Sâu gai (Dicladispa armigera)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.48 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành là một loại bọ cánh cứng nhỏ màu xanh đen, dài 5-6 mm, trên cánh có nhiều gai nhỏ, có ánh kim. - Trứng đẻ từng quả, hình bầu dục, màu trắng gần đỉnh lá non, được gắn chặt vào lá bằng chất dính do con cái tiết ra. - Sâu non mới nở màu vàng xám, cơ thể dẹt, dài khoảng 2-4mm. - Nhộng dẹt, màu nâu, nằm trong đường đục giữa 2 lớp biểu bì lá. Sâu gai gặm ăn khuyết lá làm lá xơ xác, cây chậm sinh trưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu gai (Dicladispa armigera) Sâu gai (Dicladispa armigera) 1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành là một loại bọ cánh cứng nhỏ màu xanh đen, dài 5-6 mm, trên cánh có nhiều gai nhỏ, có ánh kim. - Trứng đẻ từng quả, hình bầu dục, màu trắng gần đỉnh lá non, được gắn chặt vào lá bằng chất dính do con cái tiết ra. - Sâu non mới nở màuvàng xám, cơ thể dẹt, dài khoảng 2-4mm. - Nhộng dẹt, màu nâu, nằm trong đường đục giữa 2 lớpbiểu bì lá. Sâu gai gặm ăn khuyết lá làm lá xơ xác, cây chậm sinhtrưởng phát triển. Mật độ cao làm giảm năng suất lúa. 2. Điều kiện phát sinh gây hại Trưởng thành và sâu non phá hại lúa ở giai đoạn sinhtrưởng mạnh, ít gây hại ở giai đoạn mạ non và khi lúa đãcó đòng trở đi. Sâu gai phát triển trong điều kiện thời tiếtnóng và ẩm, ít mưa. Sâu thường gây hại giai đoạn lúa đẻ nhánh. 3. Biện pháp phòng, trừ: - Vệ sinh đồng ruộng: diệt trừ cỏ dại trên ruộng là nơitrú ngụ của sâu. - Bắt trưởng thành bằng nhiều cách (vợt, bắt tay, chao...)khi chúng xuất hiện đẻ trứng trên lúa xuân. Khi mật độtrứng cao, tổ chức việc ngắt phần ngọn lá lúa có trứngsâu. - Sử dụng các loại thuốc Padan 95SP, Regent 800WP,Sherpa 25EC,... khi sâu phát sinh rộ

Tài liệu được xem nhiều: