Siêu trái cây măng cụt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các nhà nghiên cứu trên thế giới thì măng cụt là 1 trong 10 "siêu trái cây" và được xếp vào nhóm thực phẩm chức năng. Sở dĩ có được vị trí này vì măng cụt là sự kết hợp hoàn hảo về nhiều mặt như: hương vị thơm ngon đặc sắc, hình dáng và màu sắc đẹp mắt, giàu dưỡng chất, có khả năng chống oxy hóa và giúp cơ thể chống lại được nhiều bệnh tật. Theo thống kê thành phần tối đa và tối thiểu nghiên cứu được ở Philippines và Washington, D.C (Mỹ) thì trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Siêu trái cây" măng cụtSiêu trái cây măng cụt Trái măng cụtTheo các nhà nghiên cứu trên thế giới thì măng cụt là1 trong 10 siêu trái cây và được xếp vào nhóm thựcphẩm chức năng. Sở dĩ có được vị trí này vì măng cụtlà sự kết hợp hoàn hảo về nhiều mặt như: hương vịthơm ngon đặc sắc, hình dáng và màu sắc đẹp mắt,giàu dưỡng chất, có khả năng chống oxy hóa và giúpcơ thể chống lại được nhiều bệnh tật.Theo thống kê thành phần tối đa và tối thiểu nghiêncứu được ở Philippines và Washington, D.C (Mỹ) thìtrong 100 gr thịt (phần ruột màu trắng, chiếm 31%toàn bộ trái măng cụt) có chứa 60-63 calories, 0,50 -0,60 gr chất đạm, 0,1 - 0,6 gr chất béo, 5,0 - 5,1 grchất xơ, 0,20 - 0,80 mg chất sắt, 14,3 - 15,6 gr tổngcarbohydrate, 16,42 - 16,82 gr đường (bao gồm cảđường sucrose, glucose, và fructose), 1,0 - 2,0 mgvitamin C. Ngoài ra, loại trái này còn có chứa vitaminB, canxi, phospho và một số các chất khác nữa.Vỏ măng cụt được xắt lát, sấy khô, rồi nghiền thànhbột trị bệnh kiết lỵ. Tinh dầu trích từ vỏ măng cụtđược dùng để chữa bệnh eczema (chàm bội nhiễm)và các rối loạn về da khác. Vỏ măng cụt đem sắc lấynước uống chữa tiêu chảy, viêm bàng quang, vàdùng ngoài da để chữa bệnh lậu, ung nhọt. Ngoài ra,người ta còn dùng lá và vỏ cây măng cụt sắc lấynước làm thuốc hạ nhiệt, điều trị bệnh tưa miệng ởtrẻ em, nấm candida ở phụ nữ và rối loạn đường tiếtniệu. Rễ cây măng cụt sắc lấy nước uống giúp điềuhòa kinh nguyệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Siêu trái cây" măng cụtSiêu trái cây măng cụt Trái măng cụtTheo các nhà nghiên cứu trên thế giới thì măng cụt là1 trong 10 siêu trái cây và được xếp vào nhóm thựcphẩm chức năng. Sở dĩ có được vị trí này vì măng cụtlà sự kết hợp hoàn hảo về nhiều mặt như: hương vịthơm ngon đặc sắc, hình dáng và màu sắc đẹp mắt,giàu dưỡng chất, có khả năng chống oxy hóa và giúpcơ thể chống lại được nhiều bệnh tật.Theo thống kê thành phần tối đa và tối thiểu nghiêncứu được ở Philippines và Washington, D.C (Mỹ) thìtrong 100 gr thịt (phần ruột màu trắng, chiếm 31%toàn bộ trái măng cụt) có chứa 60-63 calories, 0,50 -0,60 gr chất đạm, 0,1 - 0,6 gr chất béo, 5,0 - 5,1 grchất xơ, 0,20 - 0,80 mg chất sắt, 14,3 - 15,6 gr tổngcarbohydrate, 16,42 - 16,82 gr đường (bao gồm cảđường sucrose, glucose, và fructose), 1,0 - 2,0 mgvitamin C. Ngoài ra, loại trái này còn có chứa vitaminB, canxi, phospho và một số các chất khác nữa.Vỏ măng cụt được xắt lát, sấy khô, rồi nghiền thànhbột trị bệnh kiết lỵ. Tinh dầu trích từ vỏ măng cụtđược dùng để chữa bệnh eczema (chàm bội nhiễm)và các rối loạn về da khác. Vỏ măng cụt đem sắc lấynước uống chữa tiêu chảy, viêm bàng quang, vàdùng ngoài da để chữa bệnh lậu, ung nhọt. Ngoài ra,người ta còn dùng lá và vỏ cây măng cụt sắc lấynước làm thuốc hạ nhiệt, điều trị bệnh tưa miệng ởtrẻ em, nấm candida ở phụ nữ và rối loạn đường tiếtniệu. Rễ cây măng cụt sắc lấy nước uống giúp điềuhòa kinh nguyệt.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 52 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
3 trang 36 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
Cải thiện sức khỏe ở văn phòng
4 trang 36 0 0 -
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 35 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Ảnh hưởng của béo phì lên nguy cơ khởi phát tiền sản giật
5 trang 34 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0