Sinh học 12 Các dạng bài tập di truyền quần thể
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạng 1: Tính tần số các alen trong trường hợp trội không hoàn toàn và đông trội.Ví dụ: Trong một quần thể 500 người, có 100 người mang nhóm máu M (MM), 250 là MN và 150 là N (NN). Hãy tính tần số các alen M và N.Ta có thể tính tần số các alen trực tiếp dựa vào số lượng alen từ các cá thể (Cách 1) hoặc gián tiếp dựa vào tần số kiểu gen
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 12 Các dạng bài tập di truyền quần thểSinh học 12 Các dạng bài tập di truyền quần thể Nếu Khácebook nha!Dạng 1: Tính tần số các alen trong trườnghợp trội không hoàn toàn và đông trội.Ví dụ: Trong một quần thể 500 người, có100 người mang nhóm máu M (MM), 250là MN và 150 là N (NN). Hãy tính tần sốcác alen M và N.Ta có thể tính tần số các alen trực tiếpdựa vào số lượng alen từ các cá thể (Cách1) hoặc gián tiếp dựa vào tần số kiểu gen(Cách 2) như sau:Cách 1:Gọi p và q là tần số tương ứng của cácalen M và N (p+q =1), ta có:p = [(100 x 2) + 250]/(500 x 2) = 0,45q = [(150 x 2) + 250]/(500 x 2) = 0,55hay q =1-p = 1- 0,45 = 0,55Cách 2:Trước tiên tính tần số mỗi kiểu gen, tađược:f(MM) = 100/500 = 0,2f(MN) = 250/500 = 0,5f(NN) = 150/500 = 0,3Aïp dụng công thức tính tần số alen bằngtần số thể đồng hợp cộng một nửa tần sốthể dị hợp, với ký hiệu trên, ta có:p = 0,2 + 1/2(0,5) = 0,45q = 0,3 + 1/2(0,5) = 0,55Dạng 2: Nếu một quần thể ở trạng tháicân bằng, tỷ lệ phân bố các kiểu gentrong quần thể sẽ là: + 2pqVí dụ : Trong một quần thể người tần sốalen lặn rh (rhesus) là q = 0,15. Hỏi tầnsố các kiểu gen kỳ vọng ở trạng thái cânbằng như thế nào ?Vì p + q = 1, nên p = 1 - q = 1 - 0,15 =0,85. Khi đó ta tính được tần số kỳ vọngcủa các kiểu gen như sau: RhRh + 2 (0,85)(0,15)Rhrh + rhrh= 72,25% RhRh + 25,5%Rhrh + 2,25% rhrh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 12 Các dạng bài tập di truyền quần thểSinh học 12 Các dạng bài tập di truyền quần thể Nếu Khácebook nha!Dạng 1: Tính tần số các alen trong trườnghợp trội không hoàn toàn và đông trội.Ví dụ: Trong một quần thể 500 người, có100 người mang nhóm máu M (MM), 250là MN và 150 là N (NN). Hãy tính tần sốcác alen M và N.Ta có thể tính tần số các alen trực tiếpdựa vào số lượng alen từ các cá thể (Cách1) hoặc gián tiếp dựa vào tần số kiểu gen(Cách 2) như sau:Cách 1:Gọi p và q là tần số tương ứng của cácalen M và N (p+q =1), ta có:p = [(100 x 2) + 250]/(500 x 2) = 0,45q = [(150 x 2) + 250]/(500 x 2) = 0,55hay q =1-p = 1- 0,45 = 0,55Cách 2:Trước tiên tính tần số mỗi kiểu gen, tađược:f(MM) = 100/500 = 0,2f(MN) = 250/500 = 0,5f(NN) = 150/500 = 0,3Aïp dụng công thức tính tần số alen bằngtần số thể đồng hợp cộng một nửa tần sốthể dị hợp, với ký hiệu trên, ta có:p = 0,2 + 1/2(0,5) = 0,45q = 0,3 + 1/2(0,5) = 0,55Dạng 2: Nếu một quần thể ở trạng tháicân bằng, tỷ lệ phân bố các kiểu gentrong quần thể sẽ là: + 2pqVí dụ : Trong một quần thể người tần sốalen lặn rh (rhesus) là q = 0,15. Hỏi tầnsố các kiểu gen kỳ vọng ở trạng thái cânbằng như thế nào ?Vì p + q = 1, nên p = 1 - q = 1 - 0,15 =0,85. Khi đó ta tính được tần số kỳ vọngcủa các kiểu gen như sau: RhRh + 2 (0,85)(0,15)Rhrh + rhrh= 72,25% RhRh + 25,5%Rhrh + 2,25% rhrh
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
4 trang 144 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 115 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0