Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs phân được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội: Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giãm phân và phân biệt sự khác nhau giữa hai trường hợp trên. Biết các dấu hiệu thể đa bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 9 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( TT) Bài : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( TT)A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:- Giúp hs phân được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội: Trình bày được sựhình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giãm phânvà phân biệt sự khác nhau giữa hai trường hợp trên. Biết các dấu hiệu thể đabằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọngiống.- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt độngnhóm.- Giáo dục cho hs ý thức nguyên cứu khoa học.B. Phương tiện, chuẩn bị:1. GV: Tranh hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 sgk; Tranh sự hình thành thể đabội.2. HS: phiếu học tập. Đối tượng Đặc điểm quan sát Mức bội thể Kích thước cơ quan 1. TB rêu 2. Cà độc dược 3……….C. Tiến trình lên lớp:I. Ổn định tổ chức.II. Bài cũ.III. Bài mới.1. Đặt vấn đề.(1’) Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là những biến đổi sốlượng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp nhiễm sắc thể nào đó hoặc tất cả bộ nhiễmsắc thể.2. Triển khai bài. Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thứcHĐ 1: (20’) I. Hiện tượng đa bội thể- GV hỏi: ? Thế nào là thể lưỡngbội.( HS: Có bộ NST chứa các cặp NSTtương đồng)- GV y/c hs thảo luận: ? Các cơ thểcó bộ NST 3n, 4n, 5n….có chỉ số nkhác thể lưỡng bội ntn.( HS: Các cơthể đó có bộ NST là bội số của n) - Hiện tượng đa bội thể là trường hợp? Thể đa bội là gì. bộ NST trong TB sinh dưỡng tăng lên- GV y/c đại diện nhóm trình bày và theo bội số của n ( lớn hơn 2n) chốt kiến thức. hình thành các thể đa bội.- GV thông báo: Sự tăng số lượngNST: ADN ảnh hưởng tới cườngđộ đồng hoá và kích thước TB.- GV y/c hs qs hình 24.1 24.4 vàhoàn thành phiếu học tập.- GV cho đại diện nhóm lên trìnhbày phiếu học tập.- Từ phiếu học tập đã hoàn chỉnh y/c hs thảo luận theo câu hỏi sgk ( T70 phần I)- Đại diện nhóm trình bày:+ Tăng số lượng NST tăng rõ rệy - Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thướckích thước TB , cơ quan. các cơ quan.+ Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích - Ứng dụng: + Tăng kích thước thânthước các cơ quan của cây. cành, cành tăng sản lượng gỗ.+ Làm tăng kích thước cơ quan sinh + Tăng kích thước thân, lá, cũ tăngdưỡng và cơ quan sinh sản năng sản lượng rau, màusuất cao. + Tạo giống có năng suất cao. II. Sự hình thành thể đa bội.HĐ 2: (16’)- GV y/c hs nhắc lại: ? kết quả củaquá trình nguyên phân và giãmphân.(HS: NP: 1TB mẹ 2TB con ( cóbộ NST giống nhau và giống TBmẹ.GP: 1TB mẹ ( 2n) 4TB con( n).- GV y/c hs ng/cứu thông tin và qshình 24.5 thực hiện lệnh SGK ( T - Cơ chế hình thành thể đa bội: Do rối70) . loạn nguyên phân hoặc giảm phân- HS: hình a: GP bình thường, Hợp không bình thường không phân litử NP lần đầu bị rối loạn. tất cả các cặp NST tạo thể đa bội.+ Hình b: GP bị rối loạn thụ tinhtạo hợp tử có bộ NST lớn hơn 2n.+ Hình a do rối loạn NP, hình b dorối loạn GP.- GV cho đại diện nhóm trình bày3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’)- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.IV. Kiểm tra đánh giá: (1’)- Thể đa bội là gì ? cho ví dụ?- GV treo tranhhình 24.5 gọi hs lên trình bày sự hình thành thể đa bội donguyên nhân không bình thường.? Đột biến là gì. Kể tên các dạng đột biến.V. Dặn dò:- Học bài theo nội dung sgk- Làm câu 3 vào vở bài tập.- Sưu tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống.