Danh mục

Sinh học 9 - THƯỜNG BIẾN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs trình bày được khái niệm thường biến. Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về hai phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình. Trình bày được khái niệm mứu phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt, ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng. - Rèn luyện kĩ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 9 - THƯỜNG BIẾN Bài: THƯỜNG BIẾNA. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:- Giúp hs trình bày được khái niệm thường biến. Phân biệt sự khác nhaugiữa thường biến và đột biến về hai phương diện khả năng di truyền và sựbiểu hiện kiểu hình. Trình bày được khái niệm mứu phản ứng và ý nghĩa củanó trong chăn nuôi và trồng trọt, ảnh hưởng của môi trường đối với tínhtrạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suấtvật nuôi và cây trồng.- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.- Giáo dục cho hs ý thức tìm hiểu khoa học, giải thích hiện tượng tự nhiên.B. Phương tiện, chuẩn bị:1. GV: Tranh thường biến.2. HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình.C. Tiến trình lên lớp:I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ:III. Bài mới:1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết kiểu gen qui định tính trạng. Trong thựctế người ta gặp hiện tượng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khisống trong nhiều điều kiện khác nhau. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thứcHĐ 1: (20’) I. Sự biến đổi kiểu hình do tác- GV y/c hs quan sát tranh 25 sgk( T72) động của môi trường.tìm hiểu các ví dụ  hoàn thành phiếuhọc tập.- GV y/c đại diện các nhóm lên hoànthành phiếu.- GV chốt lại đáp án đúng . Đối ĐK môi Mô tả kiểu tượng qs trường hình tương ứng. H25: Lá - Mọc - Lá hình dải cây mác trong nước  tránh sống - Trên mặt ngầm. nước - Phiến rộng  nổi trên mặt nước VD1: - Mọc trên - Thân: đk nhỏ, Cây rau bờ chắc, lá nhỏ. dừa - Mọc ven - Thân và lá nước bờ lớn hơn(mtbờ) - Mọc trên - Thân có đk mặt nước lớn, mỗi đốt 1 phần rễ  phao. VD2: - Trồng - Củ to, đều Luống đúng qui xu hào trình - Trồng - Củ nhỏ, không không đều đúng qui trình- ở phần: Lá cây mác: ? nhận kiểu gencủa cây rau mác mọc trong 3 môitrường.(hs: kiểu gen giống nhau)? Tại sao lá cây mác có sự biến đổi kiểuhình( hs: sự biến đổi kiểu hình dễ thích nghivới điều kiện sống)- GV y/c hs thảo luận:? Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ - Thường biến: Là những biếntrên do nguyên nhân nào.( hs: do tác đổi kiểu hình phát sinh trong đờiđộng của môi trường) cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp? Thường biến là gì. của môi trường.HĐ 2: ( 11’)- GV y/c hs nghiên cứu thông tin sgk  II. Mối quan hệ kiểu gen, môithảo luận: trường và kiểu hình.? Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 genphụ thuộc những yếu tố nào.( hs: dotương tác giữa kiểu gen với môi trường)? Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen,môi trường và kiểu hình.(hs:kiểu genmtrường kiểu hình) - Kiểu hình là kết quả tương tác? Những tính trạng loại nào chịu ảnh giữa kiểu gen và môi trường.hưởng của môi trường. ( HS: tính trạng - Các tính trạng chất lượng phụsố lượng chịu ảnh hưởng của môi thuộc chủ yếu vào kiểu gen.trường) - Các tính trạng số lượng chịu- GVgọi đại diện nhóm phát biểu. ảnh hưởng của môi trường.? Tính dễ biến dị của tính trạng số lượngliên quan đến năng suất  có lợi và táchại gì trong sản xuất. ( hs: đúng qui trình tăng năng suất; sai qui trình thì năngsuất giãm) III. Mức phản ứng.HĐ 3: (5’)- GV thông báo: Mức phản ứng đề cậpđến giới hạn thường biến của tính trạngsố lượng.- GV y/c hs tìm hiểu ví dụ sgk.? Sự khác nhau giữa năng suất bình quân - Mức phản ứng là giới hạnvà năng suất tối đa của giống DR2 do thường biến của 1 gen trước môiđâu và câu hỏi lệnh sgk ( T73).(hs: do kĩ trường khác nhau.thuật chăm sóc, do kiểu gen qui định) - Mức phản ứng do kiểu gen qui- HS tự rút ra kết luận. định.3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgkIV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Hoàn thành bảng sau: So sánh thường biến vàđột biến.- Ông cha ta tổng kết: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Theo emtổng kết trên đúng hay sai. Tại sao?V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi sgk- Làm bt câu hỏi 1, 3 vào vở BT và sưu tầm tranh, ảnh về các đột biến ở vậtnuôi, cây trồng.  ...

Tài liệu được xem nhiều: