Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.58 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống. Cơ thểđơn bào được cấu tạo từ 1 TB; cơ thể đa bào đượccấu tạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mô. TB có kích thước nhỏ: 10-20μm (tbđv); 30-40μm (tbtv);1-3μm (tbvk). Sơ đồ cấu tạo chung: Màng sinh chất: Bao bọc, giới hạn, bảo vệ và tươngtác với môi trường Nhân hoặc vùng nhân: Chứa thông tin di truyền Tế bào chất: Dạng bán lỏng, nơi diễn ra các f/ư hóahọc và h/đ sống của t/b. Chứa nguyên liệu cần thiếtvà các bào quan chuyên hóa Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sốngChương 1. Tổ chức của cơ thể sốngI. Những đặc trưng cơ bản của sự sống- Tính ổn định về tổ chức, cấu tạo- Hoạt động trao đổi chất: Đồng hóa + Dị hóa- Sinh trưởng, phát triển- Khả năng vận động- Khả năng sinh sản- Hoạt động cảm ứng, thích nghiII. Cấu trúc tế bào1. Cấu trúc chung- Tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống. Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ 1 TB; cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mô.- TB có kích thước nhỏ: 10-20μm (tbđv); 30-40μm (tbtv); 1-3μm (tbvk)- Sơ đồ cấu tạo chung: + Màng sinh chất: Bao bọc, giới hạn, bảo vệ và tương tác với môi trường + Nhân hoặc vùng nhân: Chứa thông tin di truyền + Tế bào chất: Dạng bán lỏng, nơi diễn ra các f/ư hóa học và h/đ sống của t/b. Chứa nguyên liệu cần thiết và các bào quan chuyên hóa- Có 2 dạng tế bào: t/b tiền nhân (prokaryote) và t/b nhân chuẩn (Eukaryote)2. Cấu trúc TB Prokaryote- Sv prokaryote thuộc giới monera, phổ biến trong các môi trường.- Có 2 ngành VK (Bacteria) và tảo lam (Cyanophyta).- Nhiều dạng có khả năng cố định nitơ của khí quyển, nhiều dạng gây bệnh nguy hiểm cho những sinh vật khác- TB prokaryote đa dạng, kích thước nhỏ 1-3μm,cấu tạo đơn giản. Bao gồm: →+ Vách tế bào: dày 8-30nm, b/c peptidoglycan (polysaccarit+ peptid ngắn; một số có lipopolysaccarit). Căn cứ đặc tính bắt màu, phân thành VK Gram dương và VK Gram âm.+ Một số VK có roi, tơ+ Màng sinh chất: nằm bên trong vách; B/c lipoprotein bao quanh khối TB chất, dạng khảm, nếp gấp, có enzim.+ Tế bào chất: Ribosom (70S), Mezosom, thể vùi là các chất dự trữ. VK quang hợp có túi thylacoit.+ Vùng nhân: ADN vòng, không có màng giới hạn+ Plasmid: ADN vòng ←Mezosom3. Cấu trúc tế bào Eukaryote Phân biệt TB thực vật với TB động vật• Tế bào thực vật • Tế bào động vật- Kích thước lớn - Kích thước nhỏ- Có lục lạp, tự dưỡng - Ko có lục lạp, dị dưỡng- Chất dự trữ là tinh bột - Chất dự trữ là glycogen- Không bào phát triển - Ít có không bào- Vách TB - xenlulose - Không có vách tế bàoa. Màng sinh chất → Màng sinh chất dày 7-10 nm, được cấu tạo từ các phân tử: Photpholipit, protein, cholesterol và hydratcacbon ←→• Photpholipit: có tính phân cực (đầu ưa nước và đuôi kỵ nước), xếp thành lớp kép đầu ưa nước hướng ra ngoài và đuôi kỵ nước của 2 lớp hướng vào nhau. Các f/tử có thể di động tự do trong mỗi lớp. Vai trò tạo bộ khung của màng. →• Cholesterol: xen giữa các f/tử photpholipit, có vai trò ổn định màng• Protein: cấu trúc màng, thực hiện các chức năng sinh học (vận chuyển các chất, thụ quan, enzim ...). Có 2 loại Pr bám màng và Pr xuyên màng.→• Hydratcacbon: dạng chuỗi, bám bề mặt màng, có vai trò chất nhận diện bề mặt tế bào. →Màng sinh chất →Photpholipit ←b. Hệ thống màng trong tế bào * Mạng lưới nội chất • MLNC là hệ thống xoang dẹp, thông nhau, liên hệ với màng nhân, màng tế bào • Có 2 loại: MLNC có hạt và MLNC trơn • MLNC có hạt: có hạt ribosom đính vào mặt ngoài, tổng hợp protein. • MLNC trơn: Không có ribosom, có nhiều enzim, tổng hợp lipit là chủ yếu* Thể golgi • Gồm một chồng các xoang dẹp (xitec), phân bố xung quanh nhân, cạnh MLNC có h ạt • Ở thể golgi Pr + Hydratcacbon tạo glycoprotein. Các SF được bao gói, bài xuất ra ngoài • Trong túi chứa Pr, lipit, photpholipit (tbđv); hoặc xenlulose, pectin (tbtv). • Chức năng: Hoàn thiện, bao gói các SF của TB để bài xuất ra ngoài, hoặc cung cấp nguyên liệu tạo MSC, hệ enzim cho lizosom * Lyzosom →• Dạng túi được tạo thành từ thể golgi, chứa các enzim thủy phân mạnh• Chức năng: Tiêu hóa nội bào, phân hủy thức ăn thực bào và các bào quan hỏng; phân hủy tế bào chết (hiện tượng biến thái) *Peroxisom- Dạng túi, chứa các enzim oxy hóa- Chức năng: Oxy hóa các hợp chất hữu cơ (H2O2 → H2O + O2); ở động vật, bào quan này có nhiều ở tế bào gan, tb thận. Ở thực vật có vai trò tiêu độc, tăng cường hô hấp←c. Các bào quan*Ty thể- Dạng hình bầu dục, kích thước 2-5μm x 0,5-1μm, số lượngthay đổi tùy theo loại tế bào (50-1000), tu ổi th ọ 10-20 ngày. →• Cấu tạo: Bao bọc bởi 2 lớp màng ngoài và màng trong, bên trong là chất nền →- Màng ngoài: Trơn, 60% Pr +40% lipit- Màng trong: Gấp nếp tạo mào răng lược, 80% Pr + 20% lipit. Có hệ truyền điện tử, kênh Pr đặc biệt có enzim xúc tác tổng hợp ATP. Trong xoang mào răng lược [H+] > chất nền- Chất nền: Chứa các enzim của chu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sốngChương 1. Tổ chức của cơ thể sốngI. Những đặc trưng cơ bản của sự sống- Tính ổn định về tổ chức, cấu tạo- Hoạt động trao đổi chất: Đồng hóa + Dị hóa- Sinh trưởng, phát triển- Khả năng vận động- Khả năng sinh sản- Hoạt động cảm ứng, thích nghiII. Cấu trúc tế bào1. Cấu trúc chung- Tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống. Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ 1 TB; cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mô.- TB có kích thước nhỏ: 10-20μm (tbđv); 30-40μm (tbtv); 1-3μm (tbvk)- Sơ đồ cấu tạo chung: + Màng sinh chất: Bao bọc, giới hạn, bảo vệ và tương tác với môi trường + Nhân hoặc vùng nhân: Chứa thông tin di truyền + Tế bào chất: Dạng bán lỏng, nơi diễn ra các f/ư hóa học và h/đ sống của t/b. Chứa nguyên liệu cần thiết và các bào quan chuyên hóa- Có 2 dạng tế bào: t/b tiền nhân (prokaryote) và t/b nhân chuẩn (Eukaryote)2. Cấu trúc TB Prokaryote- Sv prokaryote thuộc giới monera, phổ biến trong các môi trường.- Có 2 ngành VK (Bacteria) và tảo lam (Cyanophyta).- Nhiều dạng có khả năng cố định nitơ của khí quyển, nhiều dạng gây bệnh nguy hiểm cho những sinh vật khác- TB prokaryote đa dạng, kích thước nhỏ 1-3μm,cấu tạo đơn giản. Bao gồm: →+ Vách tế bào: dày 8-30nm, b/c peptidoglycan (polysaccarit+ peptid ngắn; một số có lipopolysaccarit). Căn cứ đặc tính bắt màu, phân thành VK Gram dương và VK Gram âm.+ Một số VK có roi, tơ+ Màng sinh chất: nằm bên trong vách; B/c lipoprotein bao quanh khối TB chất, dạng khảm, nếp gấp, có enzim.+ Tế bào chất: Ribosom (70S), Mezosom, thể vùi là các chất dự trữ. VK quang hợp có túi thylacoit.+ Vùng nhân: ADN vòng, không có màng giới hạn+ Plasmid: ADN vòng ←Mezosom3. Cấu trúc tế bào Eukaryote Phân biệt TB thực vật với TB động vật• Tế bào thực vật • Tế bào động vật- Kích thước lớn - Kích thước nhỏ- Có lục lạp, tự dưỡng - Ko có lục lạp, dị dưỡng- Chất dự trữ là tinh bột - Chất dự trữ là glycogen- Không bào phát triển - Ít có không bào- Vách TB - xenlulose - Không có vách tế bàoa. Màng sinh chất → Màng sinh chất dày 7-10 nm, được cấu tạo từ các phân tử: Photpholipit, protein, cholesterol và hydratcacbon ←→• Photpholipit: có tính phân cực (đầu ưa nước và đuôi kỵ nước), xếp thành lớp kép đầu ưa nước hướng ra ngoài và đuôi kỵ nước của 2 lớp hướng vào nhau. Các f/tử có thể di động tự do trong mỗi lớp. Vai trò tạo bộ khung của màng. →• Cholesterol: xen giữa các f/tử photpholipit, có vai trò ổn định màng• Protein: cấu trúc màng, thực hiện các chức năng sinh học (vận chuyển các chất, thụ quan, enzim ...). Có 2 loại Pr bám màng và Pr xuyên màng.→• Hydratcacbon: dạng chuỗi, bám bề mặt màng, có vai trò chất nhận diện bề mặt tế bào. →Màng sinh chất →Photpholipit ←b. Hệ thống màng trong tế bào * Mạng lưới nội chất • MLNC là hệ thống xoang dẹp, thông nhau, liên hệ với màng nhân, màng tế bào • Có 2 loại: MLNC có hạt và MLNC trơn • MLNC có hạt: có hạt ribosom đính vào mặt ngoài, tổng hợp protein. • MLNC trơn: Không có ribosom, có nhiều enzim, tổng hợp lipit là chủ yếu* Thể golgi • Gồm một chồng các xoang dẹp (xitec), phân bố xung quanh nhân, cạnh MLNC có h ạt • Ở thể golgi Pr + Hydratcacbon tạo glycoprotein. Các SF được bao gói, bài xuất ra ngoài • Trong túi chứa Pr, lipit, photpholipit (tbđv); hoặc xenlulose, pectin (tbtv). • Chức năng: Hoàn thiện, bao gói các SF của TB để bài xuất ra ngoài, hoặc cung cấp nguyên liệu tạo MSC, hệ enzim cho lizosom * Lyzosom →• Dạng túi được tạo thành từ thể golgi, chứa các enzim thủy phân mạnh• Chức năng: Tiêu hóa nội bào, phân hủy thức ăn thực bào và các bào quan hỏng; phân hủy tế bào chết (hiện tượng biến thái) *Peroxisom- Dạng túi, chứa các enzim oxy hóa- Chức năng: Oxy hóa các hợp chất hữu cơ (H2O2 → H2O + O2); ở động vật, bào quan này có nhiều ở tế bào gan, tb thận. Ở thực vật có vai trò tiêu độc, tăng cường hô hấp←c. Các bào quan*Ty thể- Dạng hình bầu dục, kích thước 2-5μm x 0,5-1μm, số lượngthay đổi tùy theo loại tế bào (50-1000), tu ổi th ọ 10-20 ngày. →• Cấu tạo: Bao bọc bởi 2 lớp màng ngoài và màng trong, bên trong là chất nền →- Màng ngoài: Trơn, 60% Pr +40% lipit- Màng trong: Gấp nếp tạo mào răng lược, 80% Pr + 20% lipit. Có hệ truyền điện tử, kênh Pr đặc biệt có enzim xúc tác tổng hợp ATP. Trong xoang mào răng lược [H+] > chất nền- Chất nền: Chứa các enzim của chu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học đại cương Tổ chức của cơ thể sống tài liệu sinh học đại cương đề cương sinh học đại cương lý thuyết sinh học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 105 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 30 0 0 -
3 trang 30 1 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
120 trang 23 0 0