Sinh học đại cương- Chương 4: Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính hướng kích thích: Sự v/đ sinh trưởng có địnhhướng của một bộ phận của cây phản ứng với 1 kíchthích của môi trường. Tính hướng quang. Sự v/đ sinh trưởng của cây dướitác dụng của ánh sáng. Chồi hướng quang dương, rễhướng quang âm Tính hướng đất. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tácdụng của trọng lực.Chồi hướng đất âm, rễ hướng đấtdương Cả hai tính hướng trên của cây được điều tiết chủ yếubởi hocmon Auxin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương- Chương 4: Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật Chương 4. Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vậtI.Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật1. Tính hướng kích thích2. Hoocmon của thực vật3. Quang chu kỳ và PhytocromII. Tính cảm ứng và thích nghi của động vật1. Hệ thống nội tiết ở người2. Xung thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh3. Tập tính của động vậtI. Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật.1. Tính hướng kích thích- Tính hướng kích thích: Sự v/đ sinh trưởng có đ ịnh hướng của một bộ phận của cây phản ứng với 1 kích thích của môi trường. + Tính hướng quang. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của ánh sáng. Chồi hướng quang dương, rễ hướng quang âm + Tính hướng đất. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của trọng lực.Chồi hướng đất âm, rễ hướng đất dương- Cả hai tính hướng trên của cây được điều tiết ch ủ y ếu bởi hocmon Auxin 2. Các hocmon thực vật (Auxin, Xitokinin, Gibberellin, Axit Absxixic, Etylen)a.Hocmon kích thích-Auxin. b.Hocmon ức chế-a.absxixic- Đã xác định b/c: IAA(a.β-indo - Trong cây, ABA được tổng axetic) là dạng chủ yếu. hợp ở các bộ phận và được- Sản sinh chủ yếu ở đỉnh chồi tích lại trong các cơ quan già, cơ quan ở trạng thái ngủ-nghỉ,- Tác dụng: Kích thích sự sinh cơ quan sinh sản. trưởng, biệt hoá TB→ hình - Tác dụng: Kiểm tra sự rụng; thành rễ, tạo tính hướng, ưu thế ức chế sinh trưởng; điều chỉnh ngọn, sự sinh trưởng của quả, sự ngủ nghỉ, sự đóng mở khí hạn chế sự rụng sớm của lá, khổng; gây sự hoá già. hoa quả. - Cơ chế: Biến đổi E màng, điều- Cơ chế: chỉnh sự v/c K+ qua màng.; ức chế sự tổng hợp ARN → tổng+ Giảm pH ở vách tế bào gây hoạt hợp Pr hóa enzim làm dãn vách tế bào+ Hoạt hoá gen tổng hợp enzim cho quá trình sinh tổng hợp3 Quang chu kỳ và Phytocrom →a.Quang chu kỳ. Sự thích nghi của thực vật với độ dài ngày. Là sự điều tiết các quá trình sinh tr ưởng, phát triển của thực vật dựa vào thời gian chiếu sáng/ngày.• Cây ngày ngắn: Ra hoa trong đ/k t.gian chiếu sáng ngày< t.gian chiếu sáng tới hạn -Lúa, đậu tương, thu ốc lá.• Cây ngày dài: Ra hoa khi t.gian chiếu sáng ngày>tới hạn -Cúc, lúa mì mùa đông.• Cây trung bình: Ra hoa không phụ thuộc t.gian chiếu sáng.b.Phytocrom. Sắc tố cảm quang, kiểm tra sự ra hoa của cây; có 2 dạng P660 và P730 (P730 → P660 trong đ/k đêm: cây ngày ngắn cần giảm P730 còn cây ngày dài cần tăng P730).• Cơ chế: Tiếp nhận a.s-thay đổi E màng; hoạt hoá các gen gây sự phát sinh hình thái của cây.Quang chu kỳ ←II.Tính cảm ứng và thích nghi của động vật1.Hệ thống nội tiết ở động vật a.Hệ nội tiết. -Khái niệm:Tuyến/Hocmon/T.k tiết (Tuyến yên)(tuyến giáp) -Các tuyến nội tiết ở người: Tuyến yên: STH,TSH,ACTH, FSH, LH,Prolactin/(Cận giáp) Oxytocin,Vazopressin/ MSH. Tuyến giáp: Thyroxin,calcitonin Cận giáp: Parahocmon (Trên Đảo Langerhans: TBα:Glucagon; thận) β:Insulin;khác .(tuyến tụy) Trên thận:Vỏ-Coticoit; Tuỷ- Adrenalin,Noradrenalin(Buồng trứng) Tuyến sinh dục: TBkẽ:Androgen (Testosteron); TB nang trứng: (Tinh hoàn) Oestrogen; thể vàng: Progesteron.b. Cơ chế tác động của hormon• Hormon đến tb đích nhờ dòng máu. TB đích có thụ quan chuyên hóa tiếp nhận hormon.• Có 3 giai đoạn kế tiếp:- HM kết hợp với thụ quan đặc hiệu- Phức hợp HM-thụ quan kết hợp cơ chế sinh tín hiệu- Tín hiệu tác động đến các q/trình nội bào: hoạt tính E,tính thấm màng, tổng hợp Pr, tiết hormon* Có 2 cơ chế tác động: Cơ chế AMP vòng và cơ chế hoạt hóa genCơ chế AMP vòng - Cơ chế AMP vòng: + Các hormon có b/c là Pr tác động theo cơ chế này + Hormon là chất truyền tin thứ nhất+thụ quan màng gây hoạt hoá enzim màng + Enzim màng xúc tác biến đổi ATP→AMPvòng = chất truyền tin thứ hai + Chất truyền tin thứ hai hoạt hóa enzim proteinkinase → hoạt hóa enzim khác trong tế bào + Quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào diễn ra thuận lợiCơ chế hoạt hóa gen• Cơ chế tác động của những hormon có b/c lipit• Hormon qua màn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương- Chương 4: Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật Chương 4. Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vậtI.Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật1. Tính hướng kích thích2. Hoocmon của thực vật3. Quang chu kỳ và PhytocromII. Tính cảm ứng và thích nghi của động vật1. Hệ thống nội tiết ở người2. Xung thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh3. Tập tính của động vậtI. Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật.1. Tính hướng kích thích- Tính hướng kích thích: Sự v/đ sinh trưởng có đ ịnh hướng của một bộ phận của cây phản ứng với 1 kích thích của môi trường. + Tính hướng quang. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của ánh sáng. Chồi hướng quang dương, rễ hướng quang âm + Tính hướng đất. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của trọng lực.Chồi hướng đất âm, rễ hướng đất dương- Cả hai tính hướng trên của cây được điều tiết ch ủ y ếu bởi hocmon Auxin 2. Các hocmon thực vật (Auxin, Xitokinin, Gibberellin, Axit Absxixic, Etylen)a.Hocmon kích thích-Auxin. b.Hocmon ức chế-a.absxixic- Đã xác định b/c: IAA(a.β-indo - Trong cây, ABA được tổng axetic) là dạng chủ yếu. hợp ở các bộ phận và được- Sản sinh chủ yếu ở đỉnh chồi tích lại trong các cơ quan già, cơ quan ở trạng thái ngủ-nghỉ,- Tác dụng: Kích thích sự sinh cơ quan sinh sản. trưởng, biệt hoá TB→ hình - Tác dụng: Kiểm tra sự rụng; thành rễ, tạo tính hướng, ưu thế ức chế sinh trưởng; điều chỉnh ngọn, sự sinh trưởng của quả, sự ngủ nghỉ, sự đóng mở khí hạn chế sự rụng sớm của lá, khổng; gây sự hoá già. hoa quả. - Cơ chế: Biến đổi E màng, điều- Cơ chế: chỉnh sự v/c K+ qua màng.; ức chế sự tổng hợp ARN → tổng+ Giảm pH ở vách tế bào gây hoạt hợp Pr hóa enzim làm dãn vách tế bào+ Hoạt hoá gen tổng hợp enzim cho quá trình sinh tổng hợp3 Quang chu kỳ và Phytocrom →a.Quang chu kỳ. Sự thích nghi của thực vật với độ dài ngày. Là sự điều tiết các quá trình sinh tr ưởng, phát triển của thực vật dựa vào thời gian chiếu sáng/ngày.• Cây ngày ngắn: Ra hoa trong đ/k t.gian chiếu sáng ngày< t.gian chiếu sáng tới hạn -Lúa, đậu tương, thu ốc lá.• Cây ngày dài: Ra hoa khi t.gian chiếu sáng ngày>tới hạn -Cúc, lúa mì mùa đông.• Cây trung bình: Ra hoa không phụ thuộc t.gian chiếu sáng.b.Phytocrom. Sắc tố cảm quang, kiểm tra sự ra hoa của cây; có 2 dạng P660 và P730 (P730 → P660 trong đ/k đêm: cây ngày ngắn cần giảm P730 còn cây ngày dài cần tăng P730).• Cơ chế: Tiếp nhận a.s-thay đổi E màng; hoạt hoá các gen gây sự phát sinh hình thái của cây.Quang chu kỳ ←II.Tính cảm ứng và thích nghi của động vật1.Hệ thống nội tiết ở động vật a.Hệ nội tiết. -Khái niệm:Tuyến/Hocmon/T.k tiết (Tuyến yên)(tuyến giáp) -Các tuyến nội tiết ở người: Tuyến yên: STH,TSH,ACTH, FSH, LH,Prolactin/(Cận giáp) Oxytocin,Vazopressin/ MSH. Tuyến giáp: Thyroxin,calcitonin Cận giáp: Parahocmon (Trên Đảo Langerhans: TBα:Glucagon; thận) β:Insulin;khác .(tuyến tụy) Trên thận:Vỏ-Coticoit; Tuỷ- Adrenalin,Noradrenalin(Buồng trứng) Tuyến sinh dục: TBkẽ:Androgen (Testosteron); TB nang trứng: (Tinh hoàn) Oestrogen; thể vàng: Progesteron.b. Cơ chế tác động của hormon• Hormon đến tb đích nhờ dòng máu. TB đích có thụ quan chuyên hóa tiếp nhận hormon.• Có 3 giai đoạn kế tiếp:- HM kết hợp với thụ quan đặc hiệu- Phức hợp HM-thụ quan kết hợp cơ chế sinh tín hiệu- Tín hiệu tác động đến các q/trình nội bào: hoạt tính E,tính thấm màng, tổng hợp Pr, tiết hormon* Có 2 cơ chế tác động: Cơ chế AMP vòng và cơ chế hoạt hóa genCơ chế AMP vòng - Cơ chế AMP vòng: + Các hormon có b/c là Pr tác động theo cơ chế này + Hormon là chất truyền tin thứ nhất+thụ quan màng gây hoạt hoá enzim màng + Enzim màng xúc tác biến đổi ATP→AMPvòng = chất truyền tin thứ hai + Chất truyền tin thứ hai hoạt hóa enzim proteinkinase → hoạt hóa enzim khác trong tế bào + Quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào diễn ra thuận lợiCơ chế hoạt hóa gen• Cơ chế tác động của những hormon có b/c lipit• Hormon qua màn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học đại cương Tính cảm ứng thích nghi của sinh vật tài liệu sinh học đại cương đề cương sinh học đại cương lý thuyết sinh học đại cươngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 122 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0