Danh mục

Sinh học đại cương part 10

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 553.58 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đột biến thể nhiễm sắc có thể được gây nên do các nhân tố hoá chất. Ngày nay người ta đã phát hiện nhiều loại hoá chất là tác nhân gây đột biến như chất iprit, ethylenimin, glixidol, formaldehit, urethan, chlorit aluminium, các hoá chất trừ sâu, diệt cá, các hoá chất dùng trong công nghiệp hoá mỹ phẩm, công nghiệp hoá thực phẩm và công nghiệp nhuộm màu. Vụ nổ bom nguyên tử của Mỹ tại Hirosima và Nagasaki năm 1945 và chất độc màu da cam (chất diệt cá 2,4 D và 2,4,5 T có chứa doixin) mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 10 226 Đột biến thể nhiễm sắc có thể được gây nên do các nhân tố hoá chất. Ngày nay người tađã phát hiện nhiều loại hoá chất là tác nhân gây đột biến như chất iprit, ethylenimin, glixidol,formaldehit, urethan, chlorit aluminium, các hoá chất trừ sâu, diệt cá, các hoá chất dùng trongcông nghiệp hoá mỹ phẩm, công nghiệp hoá thực phẩm và công nghiệp nhuộm màu. Vụ nổ bom nguyên tử của Mỹ tại Hirosima và Nagasaki năm 1945 và chất độc màu dacam (chất diệt cá 2,4 D và 2,4,5 T có chứa doixin) mà Đế quốc Mỹ sử dụng trong cuộc chiếntranh xâm lược Việt Nam đã gây cho nhân dân Nhật Bản và nhân dân Việt Nam những hậuquả nặng nề về quái thai, ung thư cũng như đột biến thể nhiễm sắc qua nhiều thế hệ.Chương 12CÁC PHƯƠNG THỨC DI TRUYỀN VÀ CÁCQUY LUẬT MENDELMỤC TIÊU: Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ có khả năng: - Trình bày được các định luật Mendel (Quy luật phân ly, Quy luật phân ly độc lập) và cơ sở tế bào học của các quy luật Mendel. - Trình bày được các phương thức di truyền bổ sung cho quy luật Mendel.12.1 CÁC QUY LUẬT CỦA MENDEL12.1.1 Gregor Mendel và cây đậu vườn Gregor Mendel (1822 – 1884) một nhà toán học vừa là thực vật học đã tiến hành cácnghiên cứu về di truyền học trên đối tượng là các cây đậu vườn (Pivus sativus) là cơ thểsinh sản hữu tính có nhiều tính trạng dễ quan sát và dễ trồng, sinh trưởng nhanh và có thể tựthụ phấn trong tự nhiên, nhưng có thể cho chúng giao phấn nhân tạo khi thí nghiệm do đócó thể biết râ nguồn gốc xuất xứ của cây bố mẹ. Thành công của Mendel không chỉ ở chỗ chọn cây đậu vườn làm đối tượng nghiên cứunhưng còn ở chỗ chọn các tính trạng để theo dâi quan sát qua nhiều thế hệ trong các phép lai.Các tính trạng được quan sát từ các bố mẹ thuần chủng nghĩa là con cháu sinh ra đều mangtính trạng giống bố mẹ, ví dụ, bố mẹ mang tính trạng hoa đá thì các thế hệ con cái cũng chỉmang hoa đá. Các tính trạng được ông nghiên cứu là các tính trạng thể hiện thành cặp saikhác tương phản, ví dụ, hoa tím tương phản víi hoa trắng, cây cao → cây thấp, hạt vàng →hạt xanh, hạt tròn → hạt nhăn, quả xanh → quả vàng. Trong nhiều năm dày công nghiên cứu thực nghiệm và víi sự phân tích các dữ liệu bằngphương pháp toán học, G. Mendel đã công bố công trình của mình vào năm 1865 về phương 227thức và quy luật di truyền bằng thí nghiệm lai cây đậu vườn. Nhưng vào thời Mendel các quiluật Mendel chưa được công nhận vì chưa có cơ sở tế bào học, cơ sở thể nhiễm sắc và phânbào giảm nhiễm và thụ tinh và mãi đến năm 1900 các quy luật Mendel mới được tái phát hiệnvà được công nhận rộng rãi nhờ 3 nhà nghiên cứu là Correns, Tchermark và De Vrie. G.Mendel được xem là người đặt nền móng cho khoa di truyền học ở thế kỉ 19 và sự phát triểnnhanh chóng của di truyền học ở thế kỉ 20 cả về lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong chọngiống cây trồng vật nuôi cũng như y học. Bản chất các quy luật Mendel đã làm sáng tá được các phương thức di truyền từ thế hệ bốmẹ đến thế hệ con cái. Đặc tính di truyền có cơ sở là “nhân tố di truyền”, các nhân tố này (bâygiờ được gọi là gen) chịu trách nhiệm quy định các tính trạng và được truyền từ thế hệ nàyqua các thế hệ khác. Ở bố mẹ các nhân tố đó tồn tại thành cặp và được phân li tổ hợp, ở cácthế hệ sau một cách có quy luật và quy định nên các tính trạng di truyền.12.1.2 Quy luật phân li (Principle of segregation) Trước khi tìm hiểu các qui luật di truyền của Mendel, cần xác định râ các khái niệm vàthuật ngữ thường dùng của các nhà di truyền học. Con lai (hybrid) là con của sự lai (cross) giữa hai bố mẹ mang 2 tính trạng khác nhau -được gọi là thế hệ P (parental). Thế hệ con lai thứ nhất được gọi là F1(Filial) và con lai thế hệthứ hai được gọi là F2. Kiểu hình (phenotype) là tập hợp tất cả các tính trạng của một cơ thể được biểu hiện, vídụ như hoa tím, hoa trắng, hạt trơn, hạt nhăn,… Kiểu gen (genotype) là cơ cấu di truyền của cơ thể qui định cho kiểu hình, kiểu genthường được biểu diễn ở dạng gen và alen là 2 gen của cùng một locut định vị ở cùng vị trícủa hai thể nhiễm sắc tương đồng. Ví dụ gen A sẽ có alen tương ứng là a. Alen A (viết bằng chữ hoa) qui định tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ra kiểuhình khi có mặt alen đó trong kiểu gen (ví dụ màu hoa tím). Alen a (viết bằng chữ thường) quy định tính trạng lặn (ví dụ tính trạng hoa trắng) là tínhtrạng biểu hiện ra kiểu hình (hoa trắng) chỉ khi có mặt cả 2 alen trong kiểu gen. Sự tổ hợpgiữa 2 alen A và a sẽ cho ta các kiểu gen sau: AA, aa, hoặc Aa. Kiểu gen AA được gọi là đồng hợp trội (dominant homozygote) vì mang cả 2 alen trội vàkiểu hình được biểu hiện sẽ là tính trội, ví dụ hoa tím. K ...

Tài liệu được xem nhiều: