Danh mục

Sinh học đại cương part 4

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 945.71 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

3.5.3 Chu trình sống của tảoMỗi chu trình sống có sự sinh sản hữu tính gồm các tế bào lưởng bội (2n) tiến hành giảm phân cho ra các tế bào đơn bội (n) được gọi là giao tử rồi kết hợp theo quá trình được gọi là sự kết hợp (syngamy) hay là sự thụ tinh để tạo thành hợp tử lưởng bội. Khi các giao tử có kích thước bằng nhau và giống nhau như ở hầu hết các loài Chlamydomonas thì chúng được gọi là đẳng giao tử và loài đó được gọi là loài đẳng giao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 4 76 H×nh 1.16. CÊu tróc vµ sù tiÕp hîp ë Spirogyra3.5.3 Chu trình sống của tảo Mỗi chu trình sống có sự sinh sản hữu tính gồm các tế bào lưởng bội (2n) tiến hànhgiảm phân cho ra các tế bào đơn bội (n) được gọi là giao tử rồi kết hợp theo quá trình đượcgọi là sự kết hợp (syngamy) hay là sự thụ tinh để tạo thành hợp tử lưởng bội. Khi các giao tử có kích thước bằng nhau và giống nhau như ở hầu hết các loàiChlamydomonas thì chúng được gọi là đẳng giao tử và loài đó được gọi là loài đẳng giao hoặcđẳng giao (hình 1.17A). ở một số loài các giao tử hơi khác nhau về kích thước thì giao tửđược gọi là dị giao tử và các loài đó là dị giao (hình 1.17B). Thông thường hơn cả là các giaotử khác nhau về tính chất hoạt động cũng như về kích thước. Tinh trùng là giao tử nhá, diđộng thường được tạo thành víi số lượng lớn, còn tế bào trứng thì lớn và bất động. Những loàisản sinh trứng và tinh trùng là loài noãngiao (hình 1.17C). Nhiều loài tảo nâu như Laminariavà Fucus được mô tả dưới đây là noãngiao. 77 H×nh 1.17. § ¼ng giao, dÞ giao vµ no ∙ n giao Chu trình sống của tảo cũng rất thay đổi liên quan víi thời gian của sự giảm phân vàkết hợp. ở Chlamydomonas và Spirogyra giảm phân xảy ra khi hợp tử nảy mầm và đó là giaiđoạn lưởng bội duy nhất trong chu trình sống (hình 1.18A). Chu trình sống đó được gọi là chutrình sống hợp tử và có thể là kiểu nguyên thuỷ nhất trong chiều hướng tiến hóa. Tảo silic vàmột số tảo lục có chu trình sống giao tử giống víi phần lớn động vật (hình 1.18B). Trongtrường hợp đó giảm phân tạo nên các giao tử và tất cả mọi tế bào dinh dưởng đều là lưởngbội. 78 chu trình vô tính H×nh 1.18. Chu tr×nh sèng ë t¶o Loại chu trình sống thứ ba được gọi là chu trình sống bào tử, có giảm phân và kết hợptách biệt nhau do có thêm những giai đoạn có hai thế hệ cơ thể phân biệt (hình 1.18C). ở thếhệ thể giao tử, các cá thể đều đơn bội và sản sinh ra giao tử. ở thế hệ thể bào tử các các thể làlưởng bội và sinh ra các tế bào được gọi là bào tử giảm phân sau sự phân bào giảm nhiễm.Các bào tử giảm phân là đơn bội và sinh ra các cá thể thể giao tử mới. Do vậy, chu trình sốngbào tử thể hiện một sự xen kẽ thế hệ râ rệt giữa các cá thể đơn bội và lưởng bội. ở một số tảo, thí dụ như ở rau diếp biển Ulva, thể giao tử và thể bào tử có ngoại hìnhgiống hệt nhau. Đó là sự xen kẽ các thế hệ đồng hình. Thông thường, các cá thể thể giao tử vàthể bào tử là rất khác nhau, đó là sự xen kẽ các thế hệ dị hình. Đôi khi, như ở Fucus, thế hệnày trở nên phụ thuộc hoàn toàn vào thế hệ kia và không thể tồn tại độc lập được.3.5.4 Ulva Rau diếp biển, Ulva lactuca là loài tảo đa bào thường gặp trên các mám đá giữa cácmức triều. Cơ thể gồm nhiều tế bào tạo nên một bản hình phiến dẹp được gọi là tản có độ dàyhai tế bào. Tản này được đính chặt vào giá thể bởi một chân bám nhá (hình 1.19). Mỗi tế bàocó một nhân và một lục lạp hình chén có một hạch tạo bột. Mọi cá thể dinh dưởng có vẻ giống nhau nhưng thực chất là hai kiểu khác nhau có thểphân biệt được theo cách sinh sản của chúng. Mỗi tế bào của tản đơn tính hay là thể giao tử cóthể trở thành một túi giao tử (tế bào sản sinh giao tử). Trong trường hợp điển hình có 8 hoặc16 giao tử đồng hình được sinh ra, mỗi giao tử có hai roi (hình 1.19B). Các giao tử này có thểkết hợp chỉ víi những giao tử của các tản khác, do đó Ulva là tảo dị tản. Hợp tử lưởng bội pháttriển tạo nên một tản lưởng bội phức tạp hay là thể bào tử. Các bào tử động được sản sinh khitế bào của thể bào tử phát triển thành cấu tạo được gọi là túi bào tử trong đó xảy ra quá trìnhgiảm phân. Các bào tử động thường lớn hơn giao tử và có thể nhận biết do có bốn roi. Bào tửđộng đơn bội và nảy mầm trực tiếp thành các cá thể mới của thể giao tử. Chu trình này thểhiện râ sự xen kẽ các thế hệ trong một của các dạng đơn giản nhất. Do chỗ các thế hệ thể giao 79tử và thể bào tử trong giống nhau và là quan trọng như nhau trong chu trình sống. Ulva là vídụ của sự xen kẽ đồng hình các thế hệ. H×nh 1.19. CÊu tróc vµ chu tr×nh sèng cña Ulva lactuca3.5.5 Fucus Fucus vesiculosus hay là tảo varêc là tảo biển đa bào thường gặp, phong phú ở miềngiữa các triều trên các vách đá. Tản của Fucus có thể đạt đến chiều dài 1m hoặc hơn và gồm các phiến lược có kiểuphân nhánh hình hai chạc hay là phân đôi (hình 1.20). ở mỗi đỉnh cành, lá phân đôi đều nhau.Lá được giữ do một vùng gân giữa dày gồm ...

Tài liệu được xem nhiều: