Danh mục

Sinh học đại cương part 9

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 821.70 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MÃ như vậy được gọi là mã di truyền - tức là một bộ ba (hay là codon) nucleotit trong ADN qui định cho 1 axit amin trong polypeptit và như vậy trình tự các codon trong mạch polynucleotit qui định nên trình tự các axit amin trong mạch polypeptit. Có đến 64 codon ứng víi 20 loại axit amin. Như vậy, 1 axit amin có thể có nhiều codon tương ứng. Kiểu mã như thế gọi là mã thoái hoá. MÃ di truyền là vạn năng - nghĩa là áp dụng cho tất cả các cơ thể sống. Do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 9 201mạch polynucleotit (ADN) - MÃ như vậy được gọi là mã di truyền - tức là một bộ ba (hay làcodon) nucleotit trong ADN qui định cho 1 axit amin trong polypeptit và như vậy trình tự cáccodon trong mạch polynucleotit qui định nên trình tự các axit amin trong mạch polypeptit. Cóđến 64 codon ứng víi 20 loại axit amin. Như vậy, 1 axit amin có thể có nhiều codon tươngứng. Kiểu mã như thế gọi là mã thoái hoá. MÃ di truyền là vạn năng - nghĩa là áp dụng chotất cả các cơ thể sống. Do ADN chứa trong nhiễm sắc thể định khu trong nhân tế bào cho nênmã chứa trong ADN sẽ được phiên mã thành mã chứa trong mARN- qua xử lý và chế biến,mARN được chuyên chở đến riboxom trong tế bào chất, ở đây mARN được dùng làm khuônđể lắp ráp các axit amin thành protein nhờ các tARN và các nhân tố khác nữa. Cơ chế tổng hợp protein – Vai trò của tARN. Mỗi axit amin tương ứng víi vài tARN; phân tử tARN liên kết víi axit amin đặc trưng nhờ enzym amino - axil - tARN synthetaza. Có 20 amino - axil - tARN synthetaza đặc trưng cho 20 axit amin. Đầu tiên amino- axil- tARN synthetaza liên kết víi axit amin đặc trưng cho riêng mình thành một phức hợp - phức hợp này liên kết víi tARN đặc trưng qua đầu 3’ víi axit amin của phức hợp, tARN nhận biết được axit amin đặc trưng cho mình là nhờ enzym amino- axil- tARN- synthetaza, còn liên kết giữa tARN víi axit amin đòi hái tiêu phí năng lượng từ ATP. Khi tARN đã liên kết víi axit amin (amino-axil-tARN) thì enzym được giải phóng và amino axil tARN chuyển đến bến A của riboxom trong đó anticodon của tARN phù hợp- bổ xung víi codon của mARN, nghĩa là đúng codon của axit amin được mã hoá (xem hình 1.5). 202 Leu A la Phe H2N MiÒn_P MiÒn_A B−íc 1 Leu Trp Phe A la H2N B−íc 2 Phe Trp Leu A la H2N B−íc 3 Phe Trp Leu A la H2N Hình 1.4. Quá trình tổng hợp protein– Vai trò của riboxom. Sự lắp ráp các axit amin để tạo thành mạch polypeptit được thực hiện trên riboxom gồm 3 giai đoạn: 203 +Giai đoạn khởi đầu bao gồm sự hình thành phức hệ khởi đầu do sự liên kết của mARNvíi đơn vị nhá 40S của riboxom (nhờ nhân tố F3 và ion Mg+) trong đó codon khởi đầu (codonAUG mã hoá cho methionin) được liên kết bổ xung víi anticodon của methionin tARN. Đốivíi tế bào Eucaryota thì codon khởi đầu là methionin còn đối víi tế bào procaryota là N-Formyl - methionin. Methionin tARN kết hợp anticodon UAC víi codon AUG nhờ nhân tốF19, F2, và GTP và liên kết vào bến P của đơn vị nhá 60S của riboxom. +Giai đoạn kéo dài. Trong tiến trình kéo dài sự lắp ghép các axit amin thành mạchpolypeptit bao gồm sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin và sự chuyển dịch. Cácamino axil - tARN lần lượt chuyên chở các axit amin vào bến A (hay miền A) trong đóanticodon của tARN phù hợp víi codon tiếp theo của mARN- ví dụ codon tiếp theo AUG làGCA (codon của alanin) chẳng hạn thì alanin - tARN sẽ đến đậu ở bến A và anticodon CGUsẽ khíp víi codon GCA. Sự liên kết này đòi hái phải có mặt các nhân tố của sự kéo dài là EF1và GTP. Víi sự xúc tác của enzym peptidyl - transferaza và sự có mặt của ion K+, liên kếtpeptit giữa methionin - alanin được hình thành. Sau đó nhờ nhân tố EF2 và GTP tARN mangmethionin được giải phóng, đồng thời riboxom chuyển dịch theo sợi mARN víi khoảng cách 1codon và alanin- tARN được chuyển sang bến P, và amino axil tARN tiếp theo vào đậu ở bếnA ứng víi codon của nó (xem hình 1.5). Sự hình thành liên kết peptit và chuyển dịch củariboxom xảy ra liên tục, các tARN được giải phóng và lại quay vòng chuyên chở các axitamin tương ứng vào bến A và kết quả là kết thúc sự tạo thàn ...

Tài liệu được xem nhiều: