Sinh kế và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Cửu Long – Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bạc Liêu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả về nhận thức và các chiến lược sinh kế thích ứng của cộng đồng cư dân ven biển, trước tác động của biến đổi khí hậu tại; đề xuất một số giải pháp nhằm tăng khả năng thích ứng về sinh kế nông nghiệp với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh kế và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Cửu Long – Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bạc Liêu Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH BẠC LIÊU Ths. Ngô Văn Nam Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Thông tin về biến đổi khí hậu (BĐKH) được cộng đồng ven biển tiếp nhận khá rõ ràng. Khí hậu hiện nay được cho là xấu hơn và bất thường hơn trước, đồng thời có xu hướng bất lợi hơn trong 10-20 năm tới. Tác động của BĐKH đối với sản xuất, sức khỏe và nước sinh hoạt đã được nhận biết, trầm trọng nhất là đối với trẻ em và người già của các hộ nghèo. Việc cải thiện hiệu quả sản xuất nông lâm ngư và diêm nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào việc cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Các mô hình sinh kế hiện nay cần phù hợp hơn với những nhóm dễ bị tổn thương. Cần chú ý hơn tới giảm chi phí sản xuất, nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả theo chuỗi giá trị hàng hóa. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, các hoạt động sinh kế, thích ứng, tác động. Abstract: Coastal community recognizes the evident and reasons of climate change are clearly. It was said that climate now is worse than before and it would become worse and terribly in the next 10 to 20 years. The impacts of climate change on the livelihoods, health and water for living are recognized, especially to children and elderly persons of the poor households. Community can adjust at different levels to climate change at different level but mainly depend on the supply of inputs and the marketing of outputs. Current livelihoods models for living should be appropriate to vulnerable groups. Reduction of production costs, improved perception on food safety, and better marketing of products follow value chain are more important. Keywords: Adaptation, climate change, impacts, livelihoods. 1. Mở đầu hoặc sự biến thiên nhiệt độ và lượng mưa Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một hiện trong một thời gian dài. BĐKH có thể dẫn tượng tự nhiên nhưng lại chính do các tác tới khan hiếm các nguồn tài nguyên và động của con người gây ra (O’Brien et al., làm tăng mâu thuẫn về lợi ích trong sử 2006). Biến đổi khí hậu được hiểu như sự dụng các nguồn tài nguyên thiết yếu như thay đổi trạng thái của khí hậu thông qua nước, đất sản xuất nông nghiệp, nuôi các việc xác định các giá trị trung bình trồng thủy sản…dẫn tới các tác động tiêu 62 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 cực về an ninh lương thực, làm gia tăng tỷ sinh kế của người dân chủ yếu phụ thuộc lệ và mức độ phân hóa giàu nghèo. Dự báo vào các hoạt động sản xuất, dịch vụ nông đến năm 2050, thế giới có khoảng 150 nghiệp, thủy sản, như vậy khi các điều triệu người phải di dời khỏi khu vực kiện bất lợi về sản xuất xảy ra họ không duyên hải do nước biển dâng, lũ lụt và chỉ bị giảm, mất thu nhập mà còn hạn chế nước ngọt bị nhiễm mặn (Duy Hữu, cơ hội tiếp cận được với các dịch vụ trợ 2009). Việt Nam là một trong 5 quốc gia giúp chống đỡ rủi ro và các hệ thống an chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và toàn xã hội chính thức. Bên cạnh đó, các BĐKH gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Việt công trình thủy lợi được xây dựng nhằm Nam, Thái Lan và Myanmar (Duy Hữu, phát triển cây lúa nên đã làm giảm diện 2009). tích đất ngập nước của Đồng bằng Sông Theo các kịch bản BĐKH của Bộ Tài Cửu Long (ĐBSCL) khoảng 60% so với nguyên và Môi trường (MONRE) năm 40 năm trước (Trần Nhật, 2010). Mâu 2012, đến cuối thế kỷ 21, khi mực nước thuẫn giữa nuôi tôm và trồng lúa thường biển có thể dâng cao thêm từ 75cm đến xuyên xảy ra ở những vùng chuyển đổi đất 100cm, ước tính khoảng 40% diện tích lúa sang nuôi trồng thủy sản, cùng với tác trồng trọt của Đồng bằng Sông Cửu Long động của các công trình thủy điện được (ĐBSCL), 70% diện tích đất trồng lúa của xây dựng trên sông Mê Công là mối lo ĐBSCL bị xâm ngập mặn, tương ứng ngại được các nhà khoa học nhấn mạnh khoảng 2 triệu ha trồng lúa, nhiều tỉnh trong các hội thảo gần đây về tính bền thành sẽ bị ngập chìm trong nước như Bến vững của sản xuất nông nghiệp ĐBSCL. Tre (trên 50% diện tích), Long An gần Bài viết này là một nghiên cứu điển 50%, Trà Vinh 46%, Sóc Trăng 44%, hình tại tỉnh Bạc Liêu được thực hiện Vĩnh Long 40%...và khoảng 35 % tổng số nhằm mô tả về nhận thức và các chiến dân của vùng bị tác động bởi ngập lụt lược sinh kế thích ứng của cộng đồng cư thường xuyên và xâm thực mặn, gây ảnh dân ven biển, trước tác động của BĐKH hưởng trực tiếp tới đời sống và sinh kế của tại khu vực ĐBSCL. Từ đó đề xuất một số hàng chục triệu người dân, hàng triệu lao giải pháp nhằm tăng khả năng thích ứng động ở các thành phần kinh tế trong xã về sinh kế nông nghiệp với BĐKH của hội. cộng đồng dân cư ven biển ĐBSCL. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rộng 34.322 km2, trong đó 8.066 km2 là thuộc các huyện ven biển, với đặc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh kế và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Cửu Long – Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bạc Liêu Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH BẠC LIÊU Ths. Ngô Văn Nam Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Thông tin về biến đổi khí hậu (BĐKH) được cộng đồng ven biển tiếp nhận khá rõ ràng. Khí hậu hiện nay được cho là xấu hơn và bất thường hơn trước, đồng thời có xu hướng bất lợi hơn trong 10-20 năm tới. Tác động của BĐKH đối với sản xuất, sức khỏe và nước sinh hoạt đã được nhận biết, trầm trọng nhất là đối với trẻ em và người già của các hộ nghèo. Việc cải thiện hiệu quả sản xuất nông lâm ngư và diêm nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào việc cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Các mô hình sinh kế hiện nay cần phù hợp hơn với những nhóm dễ bị tổn thương. Cần chú ý hơn tới giảm chi phí sản xuất, nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả theo chuỗi giá trị hàng hóa. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, các hoạt động sinh kế, thích ứng, tác động. Abstract: Coastal community recognizes the evident and reasons of climate change are clearly. It was said that climate now is worse than before and it would become worse and terribly in the next 10 to 20 years. The impacts of climate change on the livelihoods, health and water for living are recognized, especially to children and elderly persons of the poor households. Community can adjust at different levels to climate change at different level but mainly depend on the supply of inputs and the marketing of outputs. Current livelihoods models for living should be appropriate to vulnerable groups. Reduction of production costs, improved perception on food safety, and better marketing of products follow value chain are more important. Keywords: Adaptation, climate change, impacts, livelihoods. 1. Mở đầu hoặc sự biến thiên nhiệt độ và lượng mưa Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một hiện trong một thời gian dài. BĐKH có thể dẫn tượng tự nhiên nhưng lại chính do các tác tới khan hiếm các nguồn tài nguyên và động của con người gây ra (O’Brien et al., làm tăng mâu thuẫn về lợi ích trong sử 2006). Biến đổi khí hậu được hiểu như sự dụng các nguồn tài nguyên thiết yếu như thay đổi trạng thái của khí hậu thông qua nước, đất sản xuất nông nghiệp, nuôi các việc xác định các giá trị trung bình trồng thủy sản…dẫn tới các tác động tiêu 62 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 cực về an ninh lương thực, làm gia tăng tỷ sinh kế của người dân chủ yếu phụ thuộc lệ và mức độ phân hóa giàu nghèo. Dự báo vào các hoạt động sản xuất, dịch vụ nông đến năm 2050, thế giới có khoảng 150 nghiệp, thủy sản, như vậy khi các điều triệu người phải di dời khỏi khu vực kiện bất lợi về sản xuất xảy ra họ không duyên hải do nước biển dâng, lũ lụt và chỉ bị giảm, mất thu nhập mà còn hạn chế nước ngọt bị nhiễm mặn (Duy Hữu, cơ hội tiếp cận được với các dịch vụ trợ 2009). Việt Nam là một trong 5 quốc gia giúp chống đỡ rủi ro và các hệ thống an chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và toàn xã hội chính thức. Bên cạnh đó, các BĐKH gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Việt công trình thủy lợi được xây dựng nhằm Nam, Thái Lan và Myanmar (Duy Hữu, phát triển cây lúa nên đã làm giảm diện 2009). tích đất ngập nước của Đồng bằng Sông Theo các kịch bản BĐKH của Bộ Tài Cửu Long (ĐBSCL) khoảng 60% so với nguyên và Môi trường (MONRE) năm 40 năm trước (Trần Nhật, 2010). Mâu 2012, đến cuối thế kỷ 21, khi mực nước thuẫn giữa nuôi tôm và trồng lúa thường biển có thể dâng cao thêm từ 75cm đến xuyên xảy ra ở những vùng chuyển đổi đất 100cm, ước tính khoảng 40% diện tích lúa sang nuôi trồng thủy sản, cùng với tác trồng trọt của Đồng bằng Sông Cửu Long động của các công trình thủy điện được (ĐBSCL), 70% diện tích đất trồng lúa của xây dựng trên sông Mê Công là mối lo ĐBSCL bị xâm ngập mặn, tương ứng ngại được các nhà khoa học nhấn mạnh khoảng 2 triệu ha trồng lúa, nhiều tỉnh trong các hội thảo gần đây về tính bền thành sẽ bị ngập chìm trong nước như Bến vững của sản xuất nông nghiệp ĐBSCL. Tre (trên 50% diện tích), Long An gần Bài viết này là một nghiên cứu điển 50%, Trà Vinh 46%, Sóc Trăng 44%, hình tại tỉnh Bạc Liêu được thực hiện Vĩnh Long 40%...và khoảng 35 % tổng số nhằm mô tả về nhận thức và các chiến dân của vùng bị tác động bởi ngập lụt lược sinh kế thích ứng của cộng đồng cư thường xuyên và xâm thực mặn, gây ảnh dân ven biển, trước tác động của BĐKH hưởng trực tiếp tới đời sống và sinh kế của tại khu vực ĐBSCL. Từ đó đề xuất một số hàng chục triệu người dân, hàng triệu lao giải pháp nhằm tăng khả năng thích ứng động ở các thành phần kinh tế trong xã về sinh kế nông nghiệp với BĐKH của hội. cộng đồng dân cư ven biển ĐBSCL. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rộng 34.322 km2, trong đó 8.066 km2 là thuộc các huyện ven biển, với đặc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Các hoạt động sinh kế Thích ứng với biến đổi khí hậu Cộng đồng dân cư ven biển Đồng bằng sông Cửu LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 322 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 204 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 167 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 157 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 146 0 0