Sinh lí học vi sinh vật
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 79.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật là bất kỳ chất nào được vi sinhvật hấp thụ từ môi trường xung quanh và được chúng sử dụng làm nguyên liệuđể cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp tạo ra các thành phần của tế bào hoặcđể cung cấp cho quá trình trao đổi năng lượng.Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng để thoả mãn mọi nhu cầu sinhtrưởng và phát triển được gọi là quá trình dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng phải lànhững hợp chất có tham gia vào các quá trình trao đổi chất nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lí học vi sinh vật CHƯƠNG IV SINH LÍ HỌC VI SINH VẬT4.1 DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT Các chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật là bất kỳ chất nào được vi sinhvật hấp thụ từ môi trường xung quanh và được chúng sử dụng làm nguyên liệuđể cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp tạo ra các thành phần của tế bào hoặcđể cung cấp cho quá trình trao đổi năng lượng. Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng để thoả mãn mọi nhu cầu sinhtrưởng và phát triển được gọi là quá trình dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng phải lànhững hợp chất có tham gia vào các quá trình trao đổi chất nội bào. Thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật quyết định nhu cầu dinh dưỡngcủa chúng. Thành phần hoá học của các chất dinh dưỡng được cấu tạo từ cácnguyên tố C, H, O, N, các nguyên tố khoáng đa và vi lượng.Lượng các nguyên tố chứa ở các vi sinh vật khác nhau là không giống nhau.Trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau, tương ứng với các giai đoạn phát triểnkhác nhau, lượng các nguyên tố chứa trong cùng một loài vi sinh vật cũng khônggiống nhau. Trong tế bào vi sinh vật các hợp chất được phân thành hai nhóm lớn:(1) nước và các muối khoáng; (2) các chất hữu cơ. 90 % khối÷ Nước và muối khoáng. Nước chiếm đến 70 lượng cơ thể vi sinhvật. Phần nước có thể tham gia vào quá trình trao đổi chất của vi sinh vật đượcgọi là nước tự do. Đa phần nước trong vi sinh vật đều ở dạng nước tự do. Nướckết hợp là phần nước liên kết với các hợp chất hữu cơ cao phân tử trong tế bào.Nước liên kết mất khả năng hoà tan và lưu động. 5 % khối lượng khô của÷ Muối khoáng chiếm khoảng 2 tế bào. Chúng thườngtồn tại dưới các dạng muối sunfat, phosphat, cacbonat, clorua...Trong tế bàochúng thường ở dạng các ion. Các ion trong tế bào vi sinh vật luôn luôn tồn tại ởnhững tỷ lệ nhất định, nhằm duy trì độ pH và áp suất thẩm thấu thích hợp chotừng loại vi sinh vật.Chất hứu cơ trong tế bào vi sinh vật chủ yếu được cấu tạo bởi các nguyên tố: C,H, O, N, P, S...Riêng các nguyên tố C, H, O, N chiếm 97% toàn bộ chất khô củatế bào. Đó là các nguyên tố chủ yếu cấu tạo÷ tới 90 nên protein, axit nucleic,lipit, hydrat- cacbon. Trong tế bào vi khuẩn các hợp chất đại phân tử chỉ chiếm3,5% , còn các ion vô cơ chỉ có 1%.Vitamin cũng có sự khác nhau rất lớn về nhu cầu của vi sinh vật. Có những visinh vật tự dưỡng chất sinh trưởng, chúng có thể tự tổng hợp ra các vitamin cầnthiết. Nhưng cũng có nhiều vi sinh vật dị dưỡng chất sinh trưởng, chúng đòi hỏiphải cung cấp nhiều loại vitamin khác nhau với liều lượng khác nhau.4.1.1 Nguồn thức ăn cacbon của vi sinh vậtCăn cứ vào nguồn thức ăn cacbon người ta chia sinh vật thành các nhóm sinh lý tựdưỡng và dị dưỡng. Tuỳ nhóm vi sinh vật mà nguồn cácbon được cung cấp cóthể là các chất vô cơ (CO2, NaHCO3, CaCO3...) hoặc chất hữu cơ. Giá trị dinhdưỡng và khả năng hấp thụ các nguồn thức ăn khác nhau phụ thuộc vào hai yếutố: một là thành phần hoá học và tính chất sinh lý của nguồn thức ăn này, hai làđặc điểm sinh lý của từng loại vi sinh vật.Thường sử dụng đường làm nguồn cacbon khi nuôi cấy phần lớn các vi sinh vậtdị dưỡng.Trong các môi trường chứa tinh bột trước hết phải 700C, sau đó đun sôi rồi mớiđưa đi÷ tiến hành hồ hoá tinh bột ở nhiệt độ 60 khử trùng.Xenluloza được đưa vào các môi trường nuôi cấy vi sinh vật phân giải xenlulozadưới dạng giấy lọc, bông hoặc các dạng xenluloza .Khi sử dụng lipit, parafin, dầu mỏ... làm nguồn cácbon nuôi cấy một số loài visinh vật, phải thông khí mạnh để tạo từng giọt nhỏ để có thể tiếp xúc được vớithành tế bào của vi sinh vật.Các hợp chất hữu cơ chứa cả C và N (pepton, nước thịt, nước chiết ngô, nướcchiết nấm men, nước chiết đại mạch, nước chiết giá đậu...) có thể sử dụng vừalàm nguồn C vừa làm nguồn N đối với vi sinh vật.Trong công nghiệp lên men, rỉ đường là nguồn cacbon rẻ tiền và rất thích hợpcho sự phát triển của nhiều loại vi sinh vật khác nhau.Nguồn C (Carbon sources)- Tự dưỡng (autotroph) CO2 là nguồn C duy nhất hay chủ yếu- Dị dưỡng (heterotroph) Nguồn C là chất hữu cơNguồn năng lượng- Dinh dưỡng quang năng (phototroph) Nguồn năng lượng là ánh sáng- Dinh dưỡng hoá năng (chemotroph) Nguồn năng lượng là năng lượng hoá học giải phóng ra từ sự oxi hoá hợp chất hữu cơNguồn điện tử- Dinh dưỡng vô cơ (lithotroph) Dùng các phân tử vô cơ dạng khử để cung cấp điện tử- Dinh dưỡng hữu cơ (organotroph) Dùng các phân tử hữu cơ dạng khử để cung cấp điên tử Nguồn năng lượng, Loại hình dinh dưỡng Đại diện Hydrogene, điện tử, carbon - Tự dưỡng quang năng vô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lí học vi sinh vật CHƯƠNG IV SINH LÍ HỌC VI SINH VẬT4.1 DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT Các chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật là bất kỳ chất nào được vi sinhvật hấp thụ từ môi trường xung quanh và được chúng sử dụng làm nguyên liệuđể cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp tạo ra các thành phần của tế bào hoặcđể cung cấp cho quá trình trao đổi năng lượng. Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng để thoả mãn mọi nhu cầu sinhtrưởng và phát triển được gọi là quá trình dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng phải lànhững hợp chất có tham gia vào các quá trình trao đổi chất nội bào. Thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật quyết định nhu cầu dinh dưỡngcủa chúng. Thành phần hoá học của các chất dinh dưỡng được cấu tạo từ cácnguyên tố C, H, O, N, các nguyên tố khoáng đa và vi lượng.Lượng các nguyên tố chứa ở các vi sinh vật khác nhau là không giống nhau.Trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau, tương ứng với các giai đoạn phát triểnkhác nhau, lượng các nguyên tố chứa trong cùng một loài vi sinh vật cũng khônggiống nhau. Trong tế bào vi sinh vật các hợp chất được phân thành hai nhóm lớn:(1) nước và các muối khoáng; (2) các chất hữu cơ. 90 % khối÷ Nước và muối khoáng. Nước chiếm đến 70 lượng cơ thể vi sinhvật. Phần nước có thể tham gia vào quá trình trao đổi chất của vi sinh vật đượcgọi là nước tự do. Đa phần nước trong vi sinh vật đều ở dạng nước tự do. Nướckết hợp là phần nước liên kết với các hợp chất hữu cơ cao phân tử trong tế bào.Nước liên kết mất khả năng hoà tan và lưu động. 5 % khối lượng khô của÷ Muối khoáng chiếm khoảng 2 tế bào. Chúng thườngtồn tại dưới các dạng muối sunfat, phosphat, cacbonat, clorua...Trong tế bàochúng thường ở dạng các ion. Các ion trong tế bào vi sinh vật luôn luôn tồn tại ởnhững tỷ lệ nhất định, nhằm duy trì độ pH và áp suất thẩm thấu thích hợp chotừng loại vi sinh vật.Chất hứu cơ trong tế bào vi sinh vật chủ yếu được cấu tạo bởi các nguyên tố: C,H, O, N, P, S...Riêng các nguyên tố C, H, O, N chiếm 97% toàn bộ chất khô củatế bào. Đó là các nguyên tố chủ yếu cấu tạo÷ tới 90 nên protein, axit nucleic,lipit, hydrat- cacbon. Trong tế bào vi khuẩn các hợp chất đại phân tử chỉ chiếm3,5% , còn các ion vô cơ chỉ có 1%.Vitamin cũng có sự khác nhau rất lớn về nhu cầu của vi sinh vật. Có những visinh vật tự dưỡng chất sinh trưởng, chúng có thể tự tổng hợp ra các vitamin cầnthiết. Nhưng cũng có nhiều vi sinh vật dị dưỡng chất sinh trưởng, chúng đòi hỏiphải cung cấp nhiều loại vitamin khác nhau với liều lượng khác nhau.4.1.1 Nguồn thức ăn cacbon của vi sinh vậtCăn cứ vào nguồn thức ăn cacbon người ta chia sinh vật thành các nhóm sinh lý tựdưỡng và dị dưỡng. Tuỳ nhóm vi sinh vật mà nguồn cácbon được cung cấp cóthể là các chất vô cơ (CO2, NaHCO3, CaCO3...) hoặc chất hữu cơ. Giá trị dinhdưỡng và khả năng hấp thụ các nguồn thức ăn khác nhau phụ thuộc vào hai yếutố: một là thành phần hoá học và tính chất sinh lý của nguồn thức ăn này, hai làđặc điểm sinh lý của từng loại vi sinh vật.Thường sử dụng đường làm nguồn cacbon khi nuôi cấy phần lớn các vi sinh vậtdị dưỡng.Trong các môi trường chứa tinh bột trước hết phải 700C, sau đó đun sôi rồi mớiđưa đi÷ tiến hành hồ hoá tinh bột ở nhiệt độ 60 khử trùng.Xenluloza được đưa vào các môi trường nuôi cấy vi sinh vật phân giải xenlulozadưới dạng giấy lọc, bông hoặc các dạng xenluloza .Khi sử dụng lipit, parafin, dầu mỏ... làm nguồn cácbon nuôi cấy một số loài visinh vật, phải thông khí mạnh để tạo từng giọt nhỏ để có thể tiếp xúc được vớithành tế bào của vi sinh vật.Các hợp chất hữu cơ chứa cả C và N (pepton, nước thịt, nước chiết ngô, nướcchiết nấm men, nước chiết đại mạch, nước chiết giá đậu...) có thể sử dụng vừalàm nguồn C vừa làm nguồn N đối với vi sinh vật.Trong công nghiệp lên men, rỉ đường là nguồn cacbon rẻ tiền và rất thích hợpcho sự phát triển của nhiều loại vi sinh vật khác nhau.Nguồn C (Carbon sources)- Tự dưỡng (autotroph) CO2 là nguồn C duy nhất hay chủ yếu- Dị dưỡng (heterotroph) Nguồn C là chất hữu cơNguồn năng lượng- Dinh dưỡng quang năng (phototroph) Nguồn năng lượng là ánh sáng- Dinh dưỡng hoá năng (chemotroph) Nguồn năng lượng là năng lượng hoá học giải phóng ra từ sự oxi hoá hợp chất hữu cơNguồn điện tử- Dinh dưỡng vô cơ (lithotroph) Dùng các phân tử vô cơ dạng khử để cung cấp điện tử- Dinh dưỡng hữu cơ (organotroph) Dùng các phân tử hữu cơ dạng khử để cung cấp điên tử Nguồn năng lượng, Loại hình dinh dưỡng Đại diện Hydrogene, điện tử, carbon - Tự dưỡng quang năng vô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình hấp thụ dinh dưỡng thành phần hoá học của tế bào nước và muối khoáng hợp chất hữu cơ chất sinh trưởng vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 56 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 53 0 0