Danh mục

Sinh lý hô hấp

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 365.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ thể sử dụng O2 cho các hoạt động sống đồng thời sinh ra CO2. Cungcấp O2 và thải CO2 là chức năng chính của bộ máy hô hấp.Hô hấp gồm 4 giai đoạn:Thông khí phổi (hô hấp ngoại): trao đổi khí giữa khí quyển và phếnang.Trao đổi khí tại phổi: trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch phổi.Chuyên chở khí trong máu: vận chuyển khí giữa phổi và mô.Hô hấp nội: hô hấp tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý hô hấp Sinh lý hô hấp SINH LÝ HÔ HẤP • Mục tiêu: 1. Trình bày được quá trình thông khí phổi. 2. Trình bày được quá trình trao đổi khí tại phổi. 3. Trình bày được quá trình vận chuyển khí trong máu. 4. Trình bày được hoạt động điều hòa hô hấp. Cơ thể sử dụng O2 cho các hoạt động sống đồng thời sinh ra CO2. Cungcấp O2 và thải CO2 là chức năng chính của bộ máy hô hấp. Hô hấp gồm 4 giai đoạn: - Thông khí phổi (hô hấp ngoại): trao đổi khí giữa khí quyển và phế nang. - Trao đổi khí tại phổi: trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch phổi. - Chuyên chở khí trong máu: vận chuyển khí giữa phổi và mô. - Hô hấp nội: hô hấp tế bào.1. THÔNG KHÍ PHỔI: - Là quá trình trao đổi khí giữa phế nang và khí quyển. - Khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp: + Muốn đem khí từ khí quyển vào phế nang (hít vào) thì PKQ>PPN. + Muốn đưa khí từ phế nang ra ngoài khí quyển (thở ra) thì PPN>PKQ.1.1. Vai trò của lồng ngực Lồng ngực là một khoang kín có khả năng thay đổi thể tích. Gồm: - Phần cố định: cột sống. - Phần di động: xương sườn, xương ức. - Phần cử động: các cơ hô hấp. 1.1.1. Động tác hít vào 1.1.1.1. Hít vào bình thường Là một động tác chủ động (cần năng lượng co cơ). Được thực hiện chủ yếu nhờ sự co của 2 cơ: cơ hoành và cơ liênsườn ngoài làm tăng kích thước lồng ngực lên theo 3 chiều: Chiều trên dưới: vai trò của cơ hoành là cơ hô hấp chính + Khi nghỉ: nằm ở đáy lồng ngực, lồi lên thành 2 vòm. 133 Sinh lý hô hấp + Khi co: phẳng ra, hạ thấp xuống làm tăng đường kính trên dưới củalồng ngực. Cứ hạ thấp xuống 1cm có thể làm tăng thể tích lồng ngực lên250cm3. Trong hít vào bình thường có thể hạ thấp khoảng 1,5cm, khi hítvào gắng sức có thể hạ thấp đến 7-8cm. - Chiều trước sau và chiều ngang: vai trò của cơ liên sườn ngoài + Khi nghỉ: xương sườn chếch ra trước và xuống dưới, cơ liên sườnngoài chạy chéo ra trước và xuống dưới từ xương sườn này đến xươngsườn kia. + Khi co: nâng xương sườn lên, đưa xương ức ra phía trước làm tăngđườn kính trước sau và đường kính ngang. Cơ này còn làm cho khoảng liênsườn không bị lõm khi hít vào do áp suất lồng ngực giảm. 1.1.1.2. Hít vào gắng sức Là một động tác chủ động (cần năng lượng co cơ). Được thực hiện nhờ sự co của cơ hoành, cơ liên sườn ngoài đồng thờihuy động thêm các cơ hô hấp phụ: - Cơ ức đòn chủm, cơ răng cưa lớn… + Khi bình thường: các cơ này tì vào bộ phận tương đối bất động làlồng ngực để làm cử động đầu và tay. + Khi hít vào gắng sức: đầu và tay trở thành bất động tương đối, cơhố hấp phụ tỳ vào đó mà nâng xương sườn lên thêm nữa. Do vậy người lúcnày sẽ có một tư thế đặc biệt là hơi ngửa cổ, hai tay dang ra không cửđộng. - Cơ cánh mũi, cơ má, cơ lưỡi…: làm giảm kháng lực luồng khí. 1.1.2. Động tác thở ra 1.1.2.1. Thở ra bình thường Là một động tác thụ động (không cần năng lượng co cơ) Các cơ hít vào thôi không co nữa, lồng ngực trở về vị trí cũ dưới tácdụng đàn hồi của phổi, lồng ngực và sức chống đối của các tạng tronglồng ngực. 1.1.2.2. Thở ra gắng sức Là một động tác chủ động (cần năng lượng co cơ). Được thực hiện nhờ sự co của 2 cơ: thành bụng trước và cơ liên sườntrong. 134 Sinh lý hô hấp - Cơ thành bụng trước: khi co kéo lồng ngực xuống dưới và vào trong,đồng thời tăng áp suất trong ổ bụng đẩy cơ hoành lên trên. Đây là cơ chủyếu gây thở ra gắng sức. - Cơ liên sườn trong: chạy chéo xuống dưới và ra sau nên khi co kéolồng ngực xuống và vào trong.1.2. Vai trò của màng phổi 1.2.1. Áp suất âm trong khoang màng phổi - Áp suất trong khoang màng phổi thấp hơn áp suất khí quyển nênđược gọi là áp suất âm. - Cơ chế tạo áp suất âm trong khoang màng phổi: + Các mạch bạch huyết luôn duy trì liên tục một sức hút nhẹ dịchthừa trong khoang màng phổi và tạo ra một áp suất âm nhẹ trong khoangmàng phổi. + Phổi có tính đàn hồi luôn có xu hướng co nhỏ về phía rốn phổi. Mặtkhác, lồng ngực là một cấu trúc kín, cứng không co theo nên làm khoang ảocủa màng phổi dãn rộng ra. Khi hít vào thể tích khoang màng phổi càngtăng, trong điều kiện khoang màng phổi là một khoang kín, nhiệt độ khôngđổi nên áp suất sẽ càng âm. - Áp suất trong khoang màng phổi trong các thì hô hấp: + Thở ra bình thường: -5cmH2O (-2,5mmHg). + Thở ra gắng sức: -3 → 0cmH2O (-0,5 → 0mmHg). + Hít vào bình thường: -10cmH2O (-6mmHg). + Hít vào gắng sức: -20cmH2O có thể đến –40cmH2O (-30mmHg). 1.2.2. Ý nghĩa của áp suất âm trong khoang màng phổi 1.2.2.1. Đối với hô hấp - Làm cho phổi di chuyển theo sự cử động của lồng ngực tr ...

Tài liệu được xem nhiều: