Danh mục

Sinh lý học tiêu hóa ( dạ dày-2)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.36 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Acid HCl Không phải là enzym tiêu hóa nhưng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa vì nó có các tác dụng sau: Làm tăng hoạt tính của pepsin thôngqua các cơ chế : + pepsin Hoạt hóa pepsinogen thànhTạo môi trường pH thích hợp chopepsin hoạt động + Phá vỡ mô liên kết bọc quanh cáckhối cơ để pepsin phân giải phần protid của khối cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học tiêu hóa ( dạ dày-2) Sinh lý học tiêu hóa ( dạ dày-2)3.2. Acid HCl Không phải là enzym tiêu hóa nhưng đóngvai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa vìnó có các tác dụng sau: Làm tăng hoạt tính của pepsin thông -qua các cơ chế : Hoạt hóa pepsinogen thành +pepsin Tạo môi trường pH thích hợp cho +pepsin hoạt động Phá vỡ mô liên kết bọc quanh các +khối cơ để pepsin phân giải phần protid của khốicơ. Sự phối hợp giữa acid HCl và pepsin có tácdụng tiêu hóa protid rất mạnh. Sát khuẩn: tiêu diệt các vi khuẩn từ -ngoài đi vào dạ dày theo thức ăn để tránh nhiễmtrùng qua đường tiêu hóa. Thủy phân cellulose của rau non - Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị -và môn vịTuy nhiên, acid HCl là con dao 2 lưỡi, khi sự bàitiết của nó tăng lên hoặc trong trường hợp sứcđề kháng của niêm mạc dạ dày giảm thì acidHCl sẽ phối hợp với pepsin phá hủy niêm mạcdạ dày gây ra loét dạ dày. Acid HCl được bài tiết bởi tế bào viền theocơ chế sau: Tế bào viền bài tiết acid HCl dưới dạngH+ và Cl-. H+ được vận chuyển tích cực từ trongtế bào viền đi vào dịch vị để trao đổi với K+ từdịch vị đi vào dưới tác dụng của enzym H+-K+ATPase (enzym này còn được gọi là bơmproton).Vì vậy, một trong những nguyên tắc điều trị loétdạ dày là dùng các loại thuốc ức chế enzym H+-K+ATPase để làm giảm sự bài tiết acid HCl củatế bào viền. Các thuốc này được gọi là thuốc ứcchế bơm proton (omeprazole, lanzoprazole...).3.3. Yếu tố nội (Intrinsic factor) Do tế bào viền bài tiết, là một chất cần thiếtcho sự hấp thu vitamin B12 ở trong ruột non. KhiB12 đi vào dạ dày, nó sẽ được yếu tố nội bọc lấytạo thành phức hợp B12-yếu tố nội. Khi xuốngđến hồi tràng, phức hợp này sẽ được một loạithụ thể đặc hiệu tiếp nhận và vitamin B12 đượchấp thu vào máu. Do B12 là một vitamin tham gia vào quá trìnhsản sinh hồng cầu nên yếu tố này còn được gọilà yếu tố nội chống thiếu máu. Khi thiếu yếu tố nội (cắt dạ dày, teo niêmmạc dạ dày...) bệnh nhân sẽ bị bệnh thiếu máuhồng cầu to (Biermer).3.4. HCO3-Do các tế bào niêm mạc dạ dày bài tiết, có tácdụng bảo vệ niêm mạc dạ dày thông qua 2 cơc hế : Trung hòa bớt một phần acid HCl trong -dịch vị khi có tình trạng tăng tiết acid. Liên kết với chất nhầy tạo thành hàng -rào bảo vệ niêm mạc dạ dày.3.5. Chất nhầy Có bản chất là glycoprotein được tiết ra từcác tuyến môn vị, tâm vị, tế bào cổ tuyến củacác tuyến vùng thân và từ toàn bộ tế bào niêmmạc dạ dày. Chất nhầy kết hợp với HCO3- tạo nên mộtlớp màng bền vững dày khoảng 1 - 1,5 mm baophủ toàn bộ niêm mạc dạ dày tạo thành hàngrào nhầy-bicarbonat bảo vệ niêm mạc dạ dàychống lại sự khuếch tán ngược của H+ từ dịch vịvào trong niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên, khi có sự tăng tiết bất thường củaacid HCl và pepsin hoặc có tình trạng giảm tiếtchất nhầy và HCO3- thì H+ và pepsin sẽ xâmnhập vào lớp niêm mạc dạ dày làm tổn thươngvà gây nên loét dạ dày.Vì vậy, các tác nhân làm tổn thương hàng ràonhầy-bicarbonat như: rượu, chất cay, chất chua,muối mật, các thuốc giảm đau chống viêm... cóthể gây ra bệnh loét dạ dày. Ngược lại, các yếutố làm tăng sức bền của hàng rào này sẽ đượcsử dụng để điều trị loét dạ dày (ví dụ: cytotec,sucralfate, colloidal bismuth subcitrate...).3.6. Điều hòa bài tiết dịch vịDịch vị được bài tiết do 2 cơ chế điều hòa: thầnkinh và thể dịch.3.6.1. Cơ chế thần kinhCó 2 hệ thống thần kinh tham gia điều hòa bàitiết dịch vị: Thần kinh nội tại -Là các đám rối Meissner nằm ngay dưới niêmmạc dạ dày, đám rối này làm bài tiết dịch vị dướitác dụng kích thích của thức ăn trong dạ dàyhoặc từ những kích thích của thần kinh trungương. Thần kinh trung ương - Là dây thần kinh số X. Dây X làm bài tiếtdịch vị dưới tác dụng kích thích của 2 loại phảnxạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điềukiện, các tác nhân gây nên 2 phản xạ này tươngtự như trong cơ chế bài tiết nước bọt.Vì vậy, trong nguyên tắc điều trị bệnh loét dạdày, ta có thể dùng các phương pháp để ức chếtác dụng của dây X nhằm giảm bài tiết acid HClvà pepsin.3.6.2. Cơ chế thể dịchCó nhiều yếu tố điều hòa bài tiết dịch vị qua cơchế thể dịch: - Gastrin Là một hormon do tế bào G vùng hang dạdày bài tiết dưới tác dụng kích thích của dây Xhoặc của các sản phẩm tiêu hóa protid trong dạdày (pepton, proteose). Ngoài ra, khi sức căngcủa thành dạ dày tăng lên cũng kích thích bàitiết gastrin. Sau khi bài tiết, gastrin theo máu đến vùngthân dạ dày, kích thích các tuyến bài tiết acidHCl và pepsinogen. Khi thức ăn trong vùnghang quá acid sẽ ức chế bài tiết gastrin [feedback (-)] Trong điều trị ngoại khoa bệnh loét dạ dày,người ta thường cắt kèm thêm vùng hang (nơitiết gastrin), để làm giảm bài tiết acid HCl. - Gastrin-like Là một hormon do niêm mạc tá tràng và tụynội ...

Tài liệu được xem nhiều: