Danh mục

Sinh sản vô tính

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn. Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh sản vô tính Sinhsảnvôtính:Nhữngcộtmốcđángnhớ 1981: Gail Martin tại đại học California, San Francisco và Martin Evans thuộc Đại học Cambridge, lần đầu tiên đã tách được tế bào gốc từ phôi của chuột. 23/2/1996: Các nhà khoa học đã công bốI. ỨNG DỤNG SINH SẢN TRÊN ĐỘNG VẬT về việc nhân bản thành công con vật hữu nhũ đầu tiên, cừu Dolly (ra đời tại Viện Roslin)1. Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn 7/1988: Trung tâm nghiên cứu gia súcNgười ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các Ishikawa (Nhật Bản) nhân bản vô tínhnhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc kh ỏe thành công 2 con bò đầu tiên có tên Noto và Kaga,mạnh hơn. 2001: Anh trở thành quốc gia đầu tiên hợpÔng Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ pháp hóa các phương pháp nhân bản vôchức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết t ừ khi tính con người cho mục đích nghiên cứuDolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những 2/2003: Cừu Dolly chếtkỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đóđã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn. 4/2003: Các nhà khoa học đã hoàn thiện chuỗi gen di truyền của con ngườiVề ứng dụng của công nghệ sinh sản vô tính, ông Greenwoodnói: “Hiện nay chúng tôi đang sử dụng công nghệ này để cải 2/2004: Nhà khoa học người Hàn Quốcthiện sản xuất thực phẩm và an toàn thực phẩm t ại các nước Hwang Woo-suk và nhóm của mình tuyên bố tạo ra được 30 phôi người vô tính và đãđang phát triển, sức khỏe của gia súc và an toàn của nguồn tách được tế bào mầmcung cấp thực phẩm. Sinh sản vô tính cũng s ẽ giúp khắcphục nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật hoang dã, 8/2005: Tiến sĩ Hwang cho ra đời con chónhư gấu trúc khổng lồ”. đầu tiên bằng sinh sản vô tính, Snuppy,Tháng 12/2006, Cục Quản lý Thuốc và Dược phẩm Hoa Kỳ 1/2006: Tiến sĩ Hwang bị cáo giác là đã ngụy tạo các kết quả nghiên cứu về sinh(FDA) đã công bố một bản dự thảo đánh giá rủi ro, trong đó sản vô tính ở người. Vài tháng sau, ôngkết luận rằng thịt và sữa động vật sinh sản vô tính là an phải ra tòa ở Hàn Quốc về việc này.tòan đối với người tiêu thụ. 7/2006: Tổng thống Bush bác bỏ một dự luật liên quan đến việc đầu tư thêm kinhThêm vào đó, nó cũng không có sự khác biệt với thịt động vật phí liên bang cho việc nghiên cứu tế bàocó nguồn gốc từ phương thức chăn nuôi truyền thống. mầmTheo các chuyên gia, mặc dù hiện nay các sản phẩm từ động vật nhân b ản ch ưa có trên thịtrường nhưng trong tương lai, người tiêu dùng s ẽ được hưởng lợi từ những s ản ph ẩm thịt và s ữađồng nhất hơn, lành mạnh hơn và phong phú hơn, được sản xuất t ừ những động vật sinh s ản vôtính.Đồng thời, nhân bản động vật còn hứa hẹn tạo ra những con vật có những đ ặc đi ểm t ốt hơn.Điều này thật sự có ý nghĩa trong việc cải thiện chất lượng giống gia súc.Áp dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất giống lợn lai 3 máu Phát triển chăn nuôi theo hướng năng suất, chất lượng gắn với việc ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng đồng thời cũng là một yêu cầu tất yếu để nâng cao giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp. Thực tế hiện nay, chăn nuôi của cả tỉnh nói chung và của TiênDu nói riêng, phần lớn vẫn nhỏ lẻ, nuôi trong khuôn viên gia đình, nên gây ô nhiễmmôi trường và ảnh hưởng tới việc áp dụng tiế ...

Tài liệu được xem nhiều: