![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Ở CẦU GAI
Số trang: 60
Loại file: doc
Dung lượng: 5.08 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lớp Cầu gai (Echinoidea) thuộc phân ngành Eleutherozoa, thuộc ngành Da gai (Echinodermata).Lớp Cầu gai có khoảng 800 loài hiện sống, 2.500 loài hoá thạch. Có 2 phân lớp:Phân lớp Cầu gai đều (Regularia): Cơ thể cấu tạo điển hình, hình cầu. Phân lớp Cầu gai không đều (Irregularia): Cơ thể dẹt theo hướng miệng - đối miệng, hình đĩa hay hình túi, hậu môn không ở trên trục đối xứng mà chuyển sang mặt phẳng gian phóng xạ. Một số nội quan của một số nhóm bị tiêu giảm một phần. Cầu gai sống trên thềm biển và vùi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Ở CẦU GAISINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Ở CẦU GAI Lớp Cầu gai (Echinoidea) thuộc phân ngành Eleutherozoa, thuộc ngành Da gai(Echinodermata). Lớp Cầu gai có khoảng 800 loài hiện sống, 2.500 loài hoá thạch. Có 2 phân lớp: Phân lớp Cầu gai đều (Regularia): Cơ thể cấu tạo điển hình, hình cầu. Phân lớp Cầu gai không đều (Irregularia): Cơ thể dẹt theo hướng miệng - đốimiệng, hình đĩa hay hình túi, hậu môn không ở trên trục đối xứng mà chuyển sangmặt phẳng gian phóng xạ. Một số nội quan của một số nhóm bị tiêu giảm một phần. Cầu gai sống trên thềm biển và vùi trong cát biển. Thức ăn chính là rong, tảo,mùn bã và động vật nhỏ. Ở biển Việt Nam có khoảng 70 loài, gặp nhiều ở các vùng đáy đá, vùng biển sanhô. Các giống có nhiều loài là Salmacis, Temnopleurus, Diadema, Clypeaster... Cácloài thường gặp là Diadema setosum, Trymenotes gratilla…Ở vịnh Bắc Bộ gặpkhoảng 20 loài thường gặp là Astropyga radiata có thân lớn và dẹp (khoảng 20cm),có kích thước nhỏ sống từng đàn ở vùng triều đáy cát có độ sâu khoảng 50m,Laganum decagonate có vỏ mỏng gần như trong suốt, phân bố ở vùng có đáy bùnnhuyễn, Lovenia subcarinata, hình trứng dài 6cm, sống nơi đáy bùn hay nước sâu10 - 35m. 1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của cầu gai Ấu trùng có đối xứng 2 bên. Cơ thể trưởng thành hình cầu, hình đĩa hay hìnhtrứng, toả ra rất nhiều gai nhỏ ra xung quanh nên có tên gọi là cà ghim hay nhímbiển, có đối xứng toả tròn bậc 5 (hình 11.16). Tính chất đối xứng toả tròn của động vật da gai trưởng thành thể hiện ở cấu tạongoài và sự sắp xếp của các nội quan. Cực tiếp xúc với giá thể được gọi là cực miệng, phía đối diện được gọi là cựcđối miệng. Từ cực miệng đến cực đối miệng có 10 dãy đôi tấm xếp phóng xạ với 2loại dãy xen kẽ nhau. Năm dãy gồm có 2 hàng tấm tương đối bé, mỗi tấm có 2 lỗ đểchân ống từ trong thò ra ngoài gọi là dãy phóng xạ. Ở cực đối miệng dãy tấm chânống được kết thúc bằng tấm mắt, có mắt đơn giản trên mỗi tấm. Xen kẽ với 5 dãytấm chân ống có 5 dãy gồm 2 hàng tấm lớn hơn, không có lỗ, được gọi là dãy gianphóng xạ, dãy này tận cùng bằng tấm sinh dục, có lỗ sinh dục trên một tấm. Mộttrong 5 tấm sinh dục là tấm sàng, có nhiều lỗ thông với hệ ống dẫn nước. Như vậylà trên cực đối miệng có 5 tấm xếp xen kẽ với 5 tấm sinh dục lớn bao quanh vùnghậu môn. Trên bề mặt tấm có các gai khớp với các hố nên có thể di động theo mọihướng. Có 2 loại gai là gai thường (gai di chuyển) làm nhiệm vụ vận chuyển và gaikìm (cặp) để làm chức phận tự vệ. Gai kìm rất linh hoạt, có chứa chất độc, là cơquan thu dọn rác bám vào thân động vật cầu gai và để bảo vệ cơ thể rất hiệu quả (hình11.17). Ở cầu gai có mô liên kết biến đổi hay còn gọi là mô gom (catch tisue). Đặctính của mô này là khi bị kích thước thì chúng thoắt cứng hay thoắt mềm. Khảnăng biến đổi nhanh chóng này giúp cho động vật da gai có thể bắt mồi, di chuyểnvà tự cắt phần cơ thể để thoát thân khi bị kẻ thù tấn công. Thành cơ thể gồm 3 lớp: Lớp tế bào biểu mô ngoài cấu tạo một tầng, có tiêm mao vận động để tạo nêndòng nước đưa thức ăn và ôxy cung cấp cho cơ thể và thải chất cặn bã ra ngoài.Trong lớp biểu mô này còn có các tế bào tuyến tiết chất nhầy, chất dính, chất độchay chất phát sáng. Lớp mô liên kết tạo thành 3 tầng khác nhau là tầng cơ trong cùng, tầng mô liênkết ở giữa và tầng biểu mô có bộ xương giáp với biểu mô ngoài. Về nguồn gốc thìbộ xương được hình thành từ lá phôi giữa, do các tế bào mô liên kết lấy CaCO3 từnước biển, lúc đầu tạo thành các hạt nhỏ, dần dần liên kết lại thành tấm xương haymảnh xương nâng đỡ các chân ống. Lớp biểu mô thành thể xoang gồm các tế bào biểu mô có tiêm mao. Xoang cơ thể thứ sinh (thể xoang) rất phát triển. Dịch thể xoang bao quanh nộiquan, có thành phần rất giống với nước biển. Ngoài ra có nhiều protein, tế bào thựcbào và các tế bào sắc tố. Chức phận của thể xoang là vận chuyển chất dinh dưỡng vàchất bã... Mặt khác, thể xoang có sự phân hoá về cấu tạo, đảm nhận các chức phậnkhác nhau, gồm hệ ống dẫn nước - hệ chân ống, hệ tuần hoàn (hệ xoang máu giả)và phức hệ cơ quan trụ (hình 11.1). Hệ chân ống rất phát triển, xoang cơ thể lớn chứa đầy dịch. Hệ thống ống dẫnnước là một cấu tạo đặc trưng có nguồn gốc từ túi thể xoang của ấu trùng. Hệthống ống dẫn này lấy nước từ môi trường ngoài thông qua tấm sàng (madreporit)là cơ quan lọc nước nằm ở cực đối miệng. Hệ thống ống dẫn nước gồm có ống dẫnnước vòng quanh hầu, từ đó toả ra các ống dẫn nước phóng xạ. Dọc theo ốngphóng xạ, về phía 2 bên có các cặp ampun thông với chân ống ở phía dưới.Ampun ở một số nhóm còn hoạt động như giác quan hoá học và tham gia bắt mồi.Số lượng chân ống có thể tới 2.000 cái, chúng hoạt động phối hợp với nhau khi dichuyển nhờ điều chỉnh áp lực trong hệ ống dẫn nước. Sức bám của chân ống lênnền cứng một phần nhờ tương tác ion, phần khác nhờ hoạt động của tế bào tuyếnkép như đã gặp ở giun giẹp. Nước từ tấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Ở CẦU GAISINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Ở CẦU GAI Lớp Cầu gai (Echinoidea) thuộc phân ngành Eleutherozoa, thuộc ngành Da gai(Echinodermata). Lớp Cầu gai có khoảng 800 loài hiện sống, 2.500 loài hoá thạch. Có 2 phân lớp: Phân lớp Cầu gai đều (Regularia): Cơ thể cấu tạo điển hình, hình cầu. Phân lớp Cầu gai không đều (Irregularia): Cơ thể dẹt theo hướng miệng - đốimiệng, hình đĩa hay hình túi, hậu môn không ở trên trục đối xứng mà chuyển sangmặt phẳng gian phóng xạ. Một số nội quan của một số nhóm bị tiêu giảm một phần. Cầu gai sống trên thềm biển và vùi trong cát biển. Thức ăn chính là rong, tảo,mùn bã và động vật nhỏ. Ở biển Việt Nam có khoảng 70 loài, gặp nhiều ở các vùng đáy đá, vùng biển sanhô. Các giống có nhiều loài là Salmacis, Temnopleurus, Diadema, Clypeaster... Cácloài thường gặp là Diadema setosum, Trymenotes gratilla…Ở vịnh Bắc Bộ gặpkhoảng 20 loài thường gặp là Astropyga radiata có thân lớn và dẹp (khoảng 20cm),có kích thước nhỏ sống từng đàn ở vùng triều đáy cát có độ sâu khoảng 50m,Laganum decagonate có vỏ mỏng gần như trong suốt, phân bố ở vùng có đáy bùnnhuyễn, Lovenia subcarinata, hình trứng dài 6cm, sống nơi đáy bùn hay nước sâu10 - 35m. 1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của cầu gai Ấu trùng có đối xứng 2 bên. Cơ thể trưởng thành hình cầu, hình đĩa hay hìnhtrứng, toả ra rất nhiều gai nhỏ ra xung quanh nên có tên gọi là cà ghim hay nhímbiển, có đối xứng toả tròn bậc 5 (hình 11.16). Tính chất đối xứng toả tròn của động vật da gai trưởng thành thể hiện ở cấu tạongoài và sự sắp xếp của các nội quan. Cực tiếp xúc với giá thể được gọi là cực miệng, phía đối diện được gọi là cựcđối miệng. Từ cực miệng đến cực đối miệng có 10 dãy đôi tấm xếp phóng xạ với 2loại dãy xen kẽ nhau. Năm dãy gồm có 2 hàng tấm tương đối bé, mỗi tấm có 2 lỗ đểchân ống từ trong thò ra ngoài gọi là dãy phóng xạ. Ở cực đối miệng dãy tấm chânống được kết thúc bằng tấm mắt, có mắt đơn giản trên mỗi tấm. Xen kẽ với 5 dãytấm chân ống có 5 dãy gồm 2 hàng tấm lớn hơn, không có lỗ, được gọi là dãy gianphóng xạ, dãy này tận cùng bằng tấm sinh dục, có lỗ sinh dục trên một tấm. Mộttrong 5 tấm sinh dục là tấm sàng, có nhiều lỗ thông với hệ ống dẫn nước. Như vậylà trên cực đối miệng có 5 tấm xếp xen kẽ với 5 tấm sinh dục lớn bao quanh vùnghậu môn. Trên bề mặt tấm có các gai khớp với các hố nên có thể di động theo mọihướng. Có 2 loại gai là gai thường (gai di chuyển) làm nhiệm vụ vận chuyển và gaikìm (cặp) để làm chức phận tự vệ. Gai kìm rất linh hoạt, có chứa chất độc, là cơquan thu dọn rác bám vào thân động vật cầu gai và để bảo vệ cơ thể rất hiệu quả (hình11.17). Ở cầu gai có mô liên kết biến đổi hay còn gọi là mô gom (catch tisue). Đặctính của mô này là khi bị kích thước thì chúng thoắt cứng hay thoắt mềm. Khảnăng biến đổi nhanh chóng này giúp cho động vật da gai có thể bắt mồi, di chuyểnvà tự cắt phần cơ thể để thoát thân khi bị kẻ thù tấn công. Thành cơ thể gồm 3 lớp: Lớp tế bào biểu mô ngoài cấu tạo một tầng, có tiêm mao vận động để tạo nêndòng nước đưa thức ăn và ôxy cung cấp cho cơ thể và thải chất cặn bã ra ngoài.Trong lớp biểu mô này còn có các tế bào tuyến tiết chất nhầy, chất dính, chất độchay chất phát sáng. Lớp mô liên kết tạo thành 3 tầng khác nhau là tầng cơ trong cùng, tầng mô liênkết ở giữa và tầng biểu mô có bộ xương giáp với biểu mô ngoài. Về nguồn gốc thìbộ xương được hình thành từ lá phôi giữa, do các tế bào mô liên kết lấy CaCO3 từnước biển, lúc đầu tạo thành các hạt nhỏ, dần dần liên kết lại thành tấm xương haymảnh xương nâng đỡ các chân ống. Lớp biểu mô thành thể xoang gồm các tế bào biểu mô có tiêm mao. Xoang cơ thể thứ sinh (thể xoang) rất phát triển. Dịch thể xoang bao quanh nộiquan, có thành phần rất giống với nước biển. Ngoài ra có nhiều protein, tế bào thựcbào và các tế bào sắc tố. Chức phận của thể xoang là vận chuyển chất dinh dưỡng vàchất bã... Mặt khác, thể xoang có sự phân hoá về cấu tạo, đảm nhận các chức phậnkhác nhau, gồm hệ ống dẫn nước - hệ chân ống, hệ tuần hoàn (hệ xoang máu giả)và phức hệ cơ quan trụ (hình 11.1). Hệ chân ống rất phát triển, xoang cơ thể lớn chứa đầy dịch. Hệ thống ống dẫnnước là một cấu tạo đặc trưng có nguồn gốc từ túi thể xoang của ấu trùng. Hệthống ống dẫn này lấy nước từ môi trường ngoài thông qua tấm sàng (madreporit)là cơ quan lọc nước nằm ở cực đối miệng. Hệ thống ống dẫn nước gồm có ống dẫnnước vòng quanh hầu, từ đó toả ra các ống dẫn nước phóng xạ. Dọc theo ốngphóng xạ, về phía 2 bên có các cặp ampun thông với chân ống ở phía dưới.Ampun ở một số nhóm còn hoạt động như giác quan hoá học và tham gia bắt mồi.Số lượng chân ống có thể tới 2.000 cái, chúng hoạt động phối hợp với nhau khi dichuyển nhờ điều chỉnh áp lực trong hệ ống dẫn nước. Sức bám của chân ống lênnền cứng một phần nhờ tương tác ion, phần khác nhờ hoạt động của tế bào tuyếnkép như đã gặp ở giun giẹp. Nước từ tấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản gieo tinh nhân tạo Sinh sản hữu tính có hỗ trợ phương pháp sinh sản Sinh học của sự sinh sản cầu gaiTài liệu liên quan:
-
7 trang 21 0 0
-
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Trê Vàng
11 trang 19 0 0 -
Một số KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN
53 trang 19 0 0 -
Đề tài: Những thành tựu về kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hiện đại ở Việt Nam
39 trang 18 0 0 -
24 trang 17 0 0
-
Đề tài: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Ở CẦU GAI
69 trang 15 0 0 -
Một số loài cá nuôi và kỹ thuật sản xuất giống
106 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
4 trang 10 0 0
-
6 trang 7 0 0