Danh mục

Sinh thái cảnh quan

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 26.32 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường.có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Việt nam có tiềm năng du lịch sinh thái rất lớn với 11 vườn quốc gia, 52 khu bảo tồn thiên nhiên, 16 khu bảo tôn động vật hoang dã và 22 khu di tích lịch sử văn hóa môi trường chiếm diện tích 2,3 triệu ha. Tuy nhiên, cho đến nay , việc khai thác các tiềm năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh thái cảnh quan ̣ ́ ĐĂT VÂN ĐÊ Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường.có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Việt nam có tiềm năng du lịch sinh thái rất lớn với 11 vườn quốc gia, 52 khu bảo tồn thiên nhiên, 16 khu bảo tôn động vật hoang dã và 22 khu di tích lịch sử văn hóa môi trường chiếm diện tích 2,3 tri ệu ha. Tuy nhiên, cho đến nay , việc khai thác các tiềm năng này còn hạn chế, mang tính tự phát, không có cơ sở khoa học và quy hoạch thận trọng. Trong h ệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của việt nam, vườn quốc gia tam đảo là một điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Tới đây du khách không chỉ được chiêm ngưỡng khung cảnh núi non hùng vĩ, những cánh rừng bát ngát với nhiều loài động thực vật đặc hữu, nhiều cảnh quan đẹp nhi ều di tích l ịch sử và sự đa dạng về vanw hóa các dân tộc ít người như dao và sán dìu... Hơn nữa, Vườn quốc gia tam đảo có vị trí đại lí gần với Hà Nội nên rất thuận tiện cho việc tổ chức các tour du lịch sinh thái vào nh ững ngày ngh ỉ cuối tuần. Do vậy du lịch sinh thái nơi đây đã và ngày càng phát triển, và dần các hoạt động du lịch này diễn ra ngày càng không kiểm soát được chặt chẽ. Từ đó đã gây nên những suy thoái cho nhiều nơi có giá trị tự nhiên và văn hóa làm tổn hại đến đa dạng sinh học cũng như mất đi các nguồn thu quá trình. Vì vậy đánh giá hiện trạng tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên thiên nhiên và vấn đề bảo tồn chia s ẻ l ợi ích c ộng đồng là cần thiết để từ đó đưa ra giải pháp định hướng .Nhằm đánh giá kết quả học tập và thời gian học môn sinh thái c ảnh quan em làm báo cáo thực tập “Đánh giá ảnh hưởng của con người đến cảnh quan khu vực và đề xuất phương hướng biện pháp duy trì tính ổn định cảnh quan nh ằm tăng du lịch bền vững khu vực Tây Thiên – Tam Đảo”. Do hạn chế về thời gian và trình độ hiêu biết nên bài còn r ất nhi ều sai xót mong được sự chỉ bảo của thầy! em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, Ngày 3 tháng 1 năm 2013 2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.Tình hình phát triển sản xuất ở hai khu vực thị trấn Tam Đ ảo và Tây Thiên thuộc huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc. a. Tam Đảo Ở thị trấn Tam Đảo công nghiệp chiếm 13% vì ở đây không có cơ sở s ản xuất công nghiệp lớn mà chỉ có một phần nhỏ cơ sở khai thác mỏ đá trong núi song quy mô không lớn. Hiện tại, việc khai thác rất ít chủ y ếu các xã bên trong núi. Về nông nghiệp tỷ lệ chiếm 50% người dân sống nghề chính là trồng lúa nước. Nhưng hiện nay với thương hiệu đặc sản rau su su nên họ đang chuyển dần đất vườn , đất đồi sang trồng su su. Và cây su su đóng vai trò là nguồn thu nhập chính . Dịch vụ ở thị trấn Tam Đảo chiếm 37% đó là tỷ lệ cũng không thấp thể hiện được các loại dịch vụ đang dần dần được phát triển như nhà nghỉ , khách sạn, nhà hàng ăn uống… b. Tây Thiên Qua biểu 02 ta thấy ngành dịch vụ ở Tây Thiên chỉ chiếm 25% th ể hiện dịch vụ Tây Thiên rất thấp nhưng ở Tây Thiên như đánh giá ở trên do đây là đất phật nên du khách thập phương tới đây để lễ chùa là chính . Bởi thế các dịch vụ còn phát triển chậm. Qua quá trình khảo sát tôi thấy ở đây rất nhiều các nhà nghỉ khách sạn đang được xây dựng và nhiều người dân cũng đang có ý định phát triển loại hình dịch vụ này. Đây cũng là tiềm năng lớn để nơi đây có động lực phát triển các loại hình sinh thái khác để thu hút khách tới nghỉ dưỡng lâu dài . Nông nghiệp là nghề chính của người dân nơi đây và h ọ ch ủ y ếu tr ồng lúa nước và trồng su su là nguồn thu nhập chính hàng tháng. Mỗi tháng nghề trồng lúa và trồng rau su su mang lại thu nhập cho h ọ khoảng 3 triệu/tháng. Còn một số thành phần khác họ có th ể hái măng trên rừng thì có thêm thu nhập tùy vào lượng măng hái được nhiều hay ít. Công nghiệp chỉ chiếm 5% vì một số mỏ đá trong núi ít hoạt động giờ chỉ còn một số lò gạch sản xuất gạch thủ công phục vụ tại chỗ nhưng hiện nay quy mô hoạt động nhỏ và có tính ch ất th ời vụ ph ục vụ xây d ựng tại chỗ là chủ yếu. 2.3. Dân số, dân tộc. Theo số liệu điểu tra năm 2008 thì số dân ở huy ện Tam Đ ảo là 58.494người/ km2 , mật độ là 270 người /km 2 . Nhưng hiện nay, do sự phát triển ở Tam Đảo và thuận lợi về điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện xã hội nên người dân đã tới đây lập nghiệp sinh sống và số dân nơi khác tới đây càng ngày càng nhiều nên tình hình dân số tăng nhanh từ những năm gần đây . Ở đây ngoài người kinh còn có 7 dân tộc ít người cùng sinh sống, trong đó người Kinh Đông nhất chiếm tới 63%, 7 dân t ộc còn lại chiếm 37% và xếp theo tỷ lệ giảm dần như sau: Sán Dìu, Sán Ch ỉ, Dao, Tày, Cao lan, Hoa và Ngái. Ở thị trấn Tam Đảo chủ y ếu là người Kinh. Tây Thiên chủ yếu là người Kinh sinh sống và người ở vùng khác tới đây lâp nghiệp rất nhiều. Ngoài người Kinh còn có một số dân tộc nh ư ng ười Sán Dìu, Dao. Hiện nay, ở vùng này người dân đã sống tập trung rất nhiều, các đám đang dần bị thu hẹp. Do nhu cầu cuộc sống hay do muốn truy ền thuy ết lịch sử từ lâu con người đã xây dựng nhiều công trình lớn nhỏ làm ảnh hưởng lớn đến Nền. 2.4. Phong tục, tập quán. Cùng thuộc huyện Tam Đảo nên ở hai vùng thị trấn Tam Đảo và Tây Thiên đều có những phong tục tập quán từ xưa giống nhau . + Theo hương ước, lệ làng và quan niệm về quy ền s ở h ữu c ủa người dân bản địa. Trong xã hội truyền thống của người Kinh, Sán Dìu, Sán Chỉ, Tày,… làng bản là không gian sinh tồn trực ti ếp c ơ bản nh ất c ủa đồng bào các dân tộc. Thông thường làng của họ bao gồm : Đất thổ cư để xây dựng nhà của, soi bãi để làm ruộng, rừng để làm rấy và khai thác phục vụ đời sống, nguồn nước để làm rẫy và khai thác phục vụ đời sống, nguồn nước để uống và sinh hoạt, sông để kiếm cá và ranh giới đất đai giữa các làng được hình thành và duy trì bền vững qua những v ...

Tài liệu được xem nhiều: