Danh mục

Sinh thái học ( phần 21 )

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh thái học ( phần 21 ) Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật Đối với thực vật, nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái, chức năng sinh lý và khả năng sinh sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh thái học ( phần 21 )Sinh thái học ( phần 21 )Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vậtĐối với thực vật, nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái, chức năng sinh lývà khả năng sinh sản. Nhiệt độ thấp có ảnh hưởng đến hình thái của cây. G.I Parlovscaia (1948) đ ã làm thí nghiệm với cây Cốc-xa-ghi(Taraxacum koksaghyz) thấy rằng trong điều kiện ánh sáng và độ ẩmgiống nhau, nếu để cây ở nhiệt độ 60C thì lá xẻ thuỳ sâu, ở nhiệt độ 15 -180C lá không xẻ thuỳ sâu nhưng mép lá có răng cưa nhỏ. N hững thí nghiệm đối với một số cây ăn quả vùng ôn đới như táo, lê cho thấykhi nhiệt độ xuống thấp thì rễ cây có màu trắng, ít hóa gỗ, mô sơ cấpphân hóa chậm, ở nhiệt độ cực thích rễ có màu, tầng phát sinh hoạt độngmạnh tạo nhiều gỗ, bó mạch dài, ở nhiệt độ cực hạn cao thì rễ có màu, gỗdày cứng và cây chết dần.Tùy theo nơi sống có nhiệt độ cao hay thấp mà cây hình thành nên nhữngbộ phận bảo vệ. Cây mọc ở nơi trống trãi, cường độ ánh sáng mạnh, nhiệtđộ cao thì cây có vỏ dày, màu nhạt, tầng bần phát triển nhiều lớp có tácdụng cách nhiệt, lá nhỏ, có tầng cutin dày hạn chế sự bốc hơi nước.Những cây có thân ngầm dưới đất, khi các p hần trên mặt đất b ị tổn thương, bị chết, từ thân ngầm mọc lên những chồi mới và cây phụchồi. Hoặc ở những vùng ôn đ ới về mùa đông cây có hiện tượng rụng lánhờ đó hạn chế diện tích tiếp xúc với không khí lạnh; cây hình thành lêncác vảy bảo vệ chồi, các lớp bần phát triển để cách nhiệt.Thực vật là cơ thể biến nhiệt, vì thế các hoạt động sinh lý của nóđều chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. Cây quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 -300C, nhiệt độ quá thấp hay quá cao đều ảnh hưởng đ ến quá trình này.Ở nhiệt độ 00C cây nhiệt đới ngừng quang hợp vì diệp lục bị biến dạng, ởnhiệt độ từ 40 0C trở lên sự hô hấp bị ngừng trệ. Các cây ôn đới có khảnăng hoạt động trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn 0 0C, ví d ụ như một sốloài tùng, bách mầm cây vẫn hô hấp khi nhiệt độ xuống -220C. Quá trìnhthoát hơi nước của thực vật cũng chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Khi nhiệtđộ không khí càng cao, độ ẩm không khí càng xa độ bảo hòa; cây thoáthơi nước mạnh. Khi nhiệt độ thấp, độ nhớt của nguyên sinh chất tăng lên,áp suất thấm lọc giảm nên rễ hút nước khó khăn không đủ cung cấp chocây, để thích nghi trong điều kiện này cây tiến hành rụng lá.Nhiệt độ có ảnh hưởng của đến quá trình sống thực vật. Trongnhững giai đoạn phát triển cá thể khác nhau, nhu cầu nhiệt độ cũng khácnhau. Chẳng hạn như ở giai đoạn nảy mầm, hạt cần nhiệt độ thấp hơn thờikỳ nở hoa, vào thời kỳ quả chín đòi hỏi nhiệt độ cao hơn cả. Khả năngchịu đựng nhiệt độ bất lợi ở các bộ phận của thực vật không giống nhau.Lá là cơ quan tiếp xúc nhiều và trực tiếp với không khí, do đó chịu đựngđược sự thay đổi về nhiệt độ thấp.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với đời sống động vậtNhiệt độ được xem là yếu tố sinh thái có ảnh hưởng lớn nhất đối với độngvật. Nhiệt độ đã ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự sống, sự sinh trưởng, phát triển, tình trạng sinh lý, sự sinh sản, d o đó có ảnhhưởng đến sự biến động số lượng và sự phân bố của động vật.- Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ môi trường đến sự chuyển hóa nănglượng của cơ thể. Khi nhiệt độ môi trường thay đổi ở một chừng mực nàođó, sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể vượt ra khỏigiới hạn thích hợp sẽ làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa và gây rốiloạn trong quá trình sinh lý bình thường của cơ thể. Khi nhiệt độ hạ thấpxuống tới một mức độ nào đó, đ ầu tiên là làm ngưng trệ chức năng tiêuhóa, sau đó đ ến chức năng vận động, rồi đến tuần hoàn và sau cùng là hôhấp. Tuy nhiên ở một số loài động vật, nhất là động vật biến nhiệt có khảnăng sống tiềm sinh khi nhiệt độ xuống quá thấp hoặc lên quá cao, tuyvậy khi chế độ nhiệt trở lại bình thường thì các quá trình sinh lý cơ bảncủa các loài động vật nói trên sớm trở lại trạng thái hoạt động bìnhthường.- Ảnh hưởng gián tiếp là nhiệt độ có thể tác động lên động vật như mộtloại tín hiệu, tín hiệu nhiệt độ có thể làm thay đổi điều kiện phát triển,sinh sản và sự hoạt động của động vật.Khi nghiên cứu động vật trên các vùng khác nhau của trái đấtngười ta nhận thấy động vật cũng có đặc trưng thích nghi hình thái để bảovệ khỏi sự tác động của nhiệt độ không thích hợp. Bằng p hương pháp thống kê sinh học, người ta đưa đ ến một số qui luật quan hệ giữanhiệt độ và thích nghi hình thái ở các loài động vật có x ương sống hằngnhiệt (đẳng nhiệt) gần gũi về quan hệ phân loại.- Quy luật Bergman: Trong giới hạn của loài hay nhóm các loàigần gủi đồng nhất thì những cá thể có kích thước lớn hơn thường gặp ởnhững vùng lạnh hơn (hay những cá thể phân bố ở miền bắc có kíchthước lớn hơn ở miền nam), các loài động vật biến nhiệt (cá, lưỡng thể,bò sát ...) thì ở miền nam có kích thước lớn hơn ở miền bắc. Quy luật nàyphù hợp với quy luật nhiệt động học: Bề mặt cơ thể động vật bìnhphương với kích thước của nó. Trong lúc đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: