Danh mục

Sinh trưởng và năng suất rừng trồng xoan đào (Prunus arborea (blume) kalkman) ở một số tỉnh phía Bắc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 515.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày kết quả điều tra, đánh giá sinh trưởng, năng suất của các rừng trồng Xoan đào hiện có ở các tỉnh phía Bắc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng và năng suất rừng trồng xoan đào (Prunus arborea (blume) kalkman) ở một số tỉnh phía Bắc KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG XOAN ĐÀO (Prunus arborea (Blume) Kalkman) Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Hoàng Văn Thắng1, Hà Thúy Quỳnh2 TÓM TẮT Kết quả điều tra, đánh giá 15 mô hình rừng trồng Xoan đào ở các tỉnh phía Bắc cho thấy, Xoan đào đang được trồng với mục đích cung cấp gỗ lớn theo 3 phương thức gồm: trồng rừng thuần loài, trồng hỗn giao và trồng làm giàu rừng. Nhìn chung trong các mô hình rừng trồng Xoan đào đều có tỷ lệ sống không cao, dao động từ 51,6% đến 87,5%. Tỷ lệ sống của Xoan đào trong các mô hình này có xu hướng giảm dần theo tuổi: Tại tuổi 2 - 3 tỷ lệ sống trung bình của loài Xoan đào trong các mô hình rừng trồng đạt từ 77,3% đến 89,6%, đến tuổi 27 tỷ lệ sống của Xoan đào trong mô hình chỉ còn 62,8%. Trong các mô hình trồng hỗn loài Xoan đào với các loài cây bản địa, đến giai đoạn 10 - 13 tuổi, Xoan đào đều cho sinh trưởng nhanh hơn các loài cây bản địa khác là Lim xanh, Dẻ cau, Dẻ đỏ, Kháo vàng, Re gừng và chỉ chậm hơn so với Sồi phảng và Keo lai. Từ tuổi 2 đến tuổi 19, Xoan đào sinh trưởng tương đối nhanh và sau đó sinh trưởng chậm lại ở tuổi cao hơn. Tại tuổi 11 đạt thể tích trung bình là 0,1569 m3/cây, đến tuổi 19 đạt 0,4599 m3/cây và đến tuổi 27 đạt thể tích trung bình là 0,5592 m3/cây. Với mật độ hiện tại là 393 cây/ha nên năng suất của rừng trồng thuần loài Xoan đào ở tuổi 27 đạt 219,89 m3/ha (tăng trưởng bình quân chung về năng suất là 8,14 m3 /ha/năm). Từ khóa: Năng suất, sinh trưởng, Xoan đào. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ5 khăn, đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật trồng rừng theo hướng cung cấp gỗ lớn như tiêu chuẩn cây Xoan đào là loài cây bản địa, gỗ lớn, sinh trưởng trồng, lập địa trồng phù hợp, mật độ trồng, phương nhanh, có biên độ sinh thái rộng. Cây có phân bố từ thức trồng,... Do chưa xác định được các biện pháp các tỉnh phía Tây Bắc, Đông Bắc đến các tỉnh miền kỹ thuật trồng phù hợp nên dẫn đến một số mô hình Trung và Tây Nguyên của nước ta. Gỗ Xoan đào rừng trồng Xoan đào đã không thành công. Chính vì cứng chắc và có vân thớ đẹp nên được thị trường rất vậy, việc điều tra, đánh giá các mô hình này để rút ra ưa chuộng để làm gỗ xẻ (Trần Hợp, 2002; Hoàng Văn được những thành công, hạn chế về mặt kỹ thuật, Thắng và cộng sự, 2019). Là loài có giá trị nên Xoan xác định mô hình có triển vọng để nhân rộng vào sản đào đã được đưa vào trồng rừng ở một số tỉnh ở các xuất là cần thiết. Bài viết này trình bày kết quả điều vùng sinh thái từ những năm 1990. Kết quả xây dựng tra, đánh giá sinh trưởng, năng suất của các rừng các mô hình rừng trồng Xoan đào ở các tỉnh Phú Thọ trồng Xoan đào hiện có ở các tỉnh phía Bắc. và Yên Bái cho thấy, Xoan đào cho sinh trưởng, phát triển tương đối tốt và sinh trưởng của Xoan đào 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thường cao hơn so với các loài cây trồng trong cùng 2.1. Đối tượng mô hình (Nguyễn Thị Nhung và cộng sự, 2009). Rừng trồng Xoan đào (Prunus arborea (Blume) Nghiên cứu trồng thử nghiệm Xoan đào ở Nậm Tha, Kalkman) ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Văn Bàn, Lào Cai của Vũ Văn Định (2016) cũng cho 2.2. Phương pháp nghiên cứu thấy, Xoan đào có khả năng sinh trưởng, phát triển tương đối tốt trong các thí nghiệm trồng khác nhau. Áp dụng phương pháp phỏng vấn để thu thập Như vậy có thể thấy rằng, Xoan đào là một trong số thông tin chung và sử dụng phương pháp điều tra loài cây được đánh giá là có triển vọng để phát triển trên các ô tiêu chuẩn điển hình, tạm thời để thu thập cây gỗ lớn ở các tỉnh phía Bắc nước ta. Tuy nhiên, số liệu đánh giá sinh trưởng và năng suất của các trong thực tiễn sản xuất vẫn còn gặp một số khó rừng trồng Xoan đào ở một số tỉnh phía Bắc. Với mỗi mô hình rừng trồng Xoan đào ở các địa phương lập 3 ô tiêu chuẩn, diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 500 m2 (20 1 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam m x 25 m) với các rừng trồng thuần loài, ô 1.000 m2 2 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai 108 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (30 m x 33 m) với các rừng trồng hỗn giao 2 loài, ô số ít mô hình hỗn loài được trồng với mật độ 1.330 1.500 m2 với rừng trồng hỗn giao 3 loài, lập ô 2.000 cây/ha (3 m x 2,5 m) và 1.660 cây/ha (3 m x 2 m). m2 với rừng trồng hỗn giao 4 loài và với các mô hình - Mô hình làm giàu rừng bằng cây Xoan đào trồng làm giàu rừng đo trên 3 rạch đại điện (đảm bảo cũng đã được triển khai ở một số ...

Tài liệu được xem nhiều: