Sinh vật ăn rêu trong hồ thủy sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề rêu trong hồ thủy sinh xuất phát từ sự mất cân bằng của môi trường trong hồ. Môi trường này có nghĩa là yếu tố mà chúng ta tạo ra để giúp cho cây thủy sinh phát triển như; dinh dưỡng, ánh sáng, Co2, nhiệt độ, nước và lọc nước... Vì một lý do (trong nhiều lý do) nào đó môi trường trong hồ bị mất cân bằng rêu có thể xuất hiện. Nếu trong hồ có rêu xuất hiện không nhiều thì đó là chuyện bình thường. Khi mới set up hồ nếu mình có biện pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh vật ăn rêu trong hồ thủy sinhSinh vật ăn rêu trong hồ thủy sinhVấn đề rêu trong hồ thủy sinh xuất phát từ sự mất cânbằng của môi trường trong hồ. Môi trường này có nghĩa làyếu tố mà chúng ta tạo ra để giúp cho cây thủy sinh pháttriển như; dinh dưỡng, ánh sáng, Co2, nhiệt độ, nước vàlọc nước... Vì một lý do (trong nhiều lý do) nào đó môitrường trong hồ bị mất cân bằng rêu có thể xuất hiện. Nếutrong hồ có rêu xuất hiện không nhiều thì đó là chuyệnbình thường. Khi mới set up hồ nếu mình có biện pháp đểhạn chế rêu từ đầu bằng cách làm cho tất cả yếu tố (dinhdưỡng, ánh sáng, Co2, nước và lọc nước...) trong hồ cânbằng sẽ làm hạn chế sự phát triển của rêu. Song song vớiviệc tạo ra sự cân bằng chúng ta cũng phải kết hợp vớibiện pháp dùng thiên địch để ăn rêu. Biện pháp nàyđược xem là cách diệt rêu an toàn nhất.Lưu ý: Dùng thiên địch ăn rêu chỉ là cách giải quyếtvấn đề phần ngọn.1. Cá bút chì (Siamese Algae Eater - Crossocheilussiamensis)Loại rêu mà cá này có thể ăn được là rêu nâu, rêu tóc, fussalgae, beard algae... Cá này tính tình hiền và nghịchngợm, nếu lớn có thể dài đến 12 cm. Vì có nhiều loại cágiống hay na ná cá bút chì nhưng không ăn rêu rồi chúngcòn hung dữ vậy mình phải biết cách phân biệt. Cá bút chì có sọc đen đậm ở giữa thân dài từ đầu đến đuôi nhìn như răng cưa. Vẩy hình lưới đánh cá. Kỳ lưng, kỳ bụng và đuôi mầu trong Miệng dẹp thích hợp cho việc mút rêu. Vàđây là hàng nhái.Tên khoa học: False Siamese Algae Eater -Epalzeorhynchus sp Con này có thể ăn rêu nhưng hơi hung dữ. Sọc đen dầy đậm sắc nét ở giữa thân. Trên lưng phía trên sọc đen có mầu nâu và vẩy không phải hình lưới. Kỳ lưng, kỳ bụng và đuôi mầu vàng. Miệng nhọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh vật ăn rêu trong hồ thủy sinhSinh vật ăn rêu trong hồ thủy sinhVấn đề rêu trong hồ thủy sinh xuất phát từ sự mất cânbằng của môi trường trong hồ. Môi trường này có nghĩa làyếu tố mà chúng ta tạo ra để giúp cho cây thủy sinh pháttriển như; dinh dưỡng, ánh sáng, Co2, nhiệt độ, nước vàlọc nước... Vì một lý do (trong nhiều lý do) nào đó môitrường trong hồ bị mất cân bằng rêu có thể xuất hiện. Nếutrong hồ có rêu xuất hiện không nhiều thì đó là chuyệnbình thường. Khi mới set up hồ nếu mình có biện pháp đểhạn chế rêu từ đầu bằng cách làm cho tất cả yếu tố (dinhdưỡng, ánh sáng, Co2, nước và lọc nước...) trong hồ cânbằng sẽ làm hạn chế sự phát triển của rêu. Song song vớiviệc tạo ra sự cân bằng chúng ta cũng phải kết hợp vớibiện pháp dùng thiên địch để ăn rêu. Biện pháp nàyđược xem là cách diệt rêu an toàn nhất.Lưu ý: Dùng thiên địch ăn rêu chỉ là cách giải quyếtvấn đề phần ngọn.1. Cá bút chì (Siamese Algae Eater - Crossocheilussiamensis)Loại rêu mà cá này có thể ăn được là rêu nâu, rêu tóc, fussalgae, beard algae... Cá này tính tình hiền và nghịchngợm, nếu lớn có thể dài đến 12 cm. Vì có nhiều loại cágiống hay na ná cá bút chì nhưng không ăn rêu rồi chúngcòn hung dữ vậy mình phải biết cách phân biệt. Cá bút chì có sọc đen đậm ở giữa thân dài từ đầu đến đuôi nhìn như răng cưa. Vẩy hình lưới đánh cá. Kỳ lưng, kỳ bụng và đuôi mầu trong Miệng dẹp thích hợp cho việc mút rêu. Vàđây là hàng nhái.Tên khoa học: False Siamese Algae Eater -Epalzeorhynchus sp Con này có thể ăn rêu nhưng hơi hung dữ. Sọc đen dầy đậm sắc nét ở giữa thân. Trên lưng phía trên sọc đen có mầu nâu và vẩy không phải hình lưới. Kỳ lưng, kỳ bụng và đuôi mầu vàng. Miệng nhọn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hồ thủy sinh chăm sóc cây kỹ thuật trồng lan phương pháp trồng lan cách trồng câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
236 trang 32 0 0
-
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quả
13 trang 26 0 0 -
YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH LÚA CÁ
6 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
165 trang 22 0 0
-
Công nghệ thủy canh: Rau độc hại
5 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật trồng Lan Hồ Điệp Đài Loan
95 trang 21 0 0 -
Hỏi đáp về kỹ thuật trồng nhãn
56 trang 21 0 0 -
Các kỹ thuật thâm canh cây mía
136 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật trồng đậu đũa vụ xuân
5 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật trồng Lan công nghệ cao
5 trang 20 0 0 -
Giáo trình nghề bảo vệ thực vật - Bộ GD&ĐT
157 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật trồng hoa lan: Phần 1
46 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật nuôi trồng cấy Lan part 1
26 trang 19 0 0 -
Cây Cảnh - Hoa Việt Nam Phần 8
63 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Báo văn đinh hương (Ludwigia inclinata)
2 trang 19 0 0 -
124 trang 19 0 0
-
Các cây thủy sinh Tảo Spartina anglica
15 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0