Danh mục

Sinh viên ngành công nghệ nói gì về việc tự học tiếng Anh có sử dụng công nghệ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tìm hiểu các loại công nghệ được 272 sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng để tự học tiếng Anh và đánh giá của họ về hoạt động này. Kết quả khẳng định tính đa dạng ở loại công nghệ và các đặc tính nổi bật của công nghệ cũng như khó khăn về kỹ năng tự học của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên ngành công nghệ nói gì về việc tự học tiếng Anh có sử dụng công nghệSINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ NÓI GÌVỀ VIỆC TỰ HỌC TIẾNG ANH CÓ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ?Hoàng Nguyễn Thu Trang*́Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 13 tháng 03 năm 2016Chỉnh sửa ngày 30 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 01 năm 2017Tóm tắt: Một trong những công cụ được kỳ vọng có thể tạo nên những đột phá trong đổi mới hoạt độngdạy và học ngoại ngữ là công nghệ. Làn sóng công nghệ trong cơn sốt đổi mới được thể hiện ở hàng loạtnhững dự án về ứng dụng công nghệ trong nhà trường và những nghiên cứu tác động của những chương trìnhnày. Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu về việc học sinh Việt tự học ngoại ngữ dựa vào công nghệ còn tương đốikhiêm tốn. Qua bảng hỏi, phỏng vấn bán cấu trúc và quan sát, nghiên cứu này tìm hiểu các loại công nghệđược 272 sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng để tự học tiếng Anh vàđánh giá của họ về hoạt động này. Kết quả khẳng định tính đa dạng ở loại công nghệ và các đặc tính nổi bậtcủa công nghệ cũng như khó khăn về kỹ năng tự học của sinh viên.Từ khóa: công nghệ, tự học dựa vào công nghệ, đặc tính phổ biến của công nghệ (ubiquitous)1. Đặt vấn đềSự bùng nổ của công nghệ đã tạo ramột đòn bẩy quan trọng cho hoạt động dạyvà học ngoại ngữ ở các quốc gia nơi màngười học ít có môi trường giao tiếp bằngngôn ngữ đích trong đời sống hàng ngày(Benson, 2011; Hafner, 2014; Lai & Gu,2011). Thế giới ảo của truyền thông điện tửcho phép người học không chỉ tương tác vớingôn ngữ đích (Hafner, Chik, Jones, 2013)mà còn tham gia cộng đồng mạng với vai tròngười sử dụng ngôn ngữ đó (Warschauer,2002). Khi có sự thay đổi trong vai trò vàcách tiếp cận của người học, người dạy vàcác nhà hoạch định chính sách cũng cần cónhững kế hoạch và hướng dẫn giúp ngườihọc tận dụng tối ưu những cơ hội học tậpnày (Barton, Potts, 2013).* ĐT.: 84-985526828, Email: tranghnpearl@gmail.comỞ Việt Nam, công nghệ cũng được coi làcông cụ giúp đổi mới chất lượng dạy và họcngoại ngữ. Với sự triển khai rộng rãi của Đềán dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáodục quốc dân 2020, các cơ sở đào tạo đã cónhững đầu tư rõ rệt về cơ sở vật chất, trangthiết bị dạy và học ngoại ngữ, mở các lớp tậphuấn cho giáo viên và đưa công nghệ vào hỗtrợ các hoạt động thực hành tiếng Anh của họcsinh (Lê Văn Canh và cộng sự 2015).Tuy nhiên, những thiết bị được đầu tư đểphục vụ đổi mới sẽ không tác động nhiều đếnmục tiêu đổi mới dạy và học nếu không cónhững nghiên cứu về thái độ và cách sử dụngnhững thiết bị đó của người học. Vì vậy, rất cầncó những nghiên cứu về vấn đề này và nghiêncứu này là nhằm để góp phần tìm ra câu trả lờicho vấn đề còn chưa được nghiên cứu nhiều này.Nghiên cứu về hoạt động tự học ngoạingữ có sử dụng công nghệ ở châu Á thể hiệnH.N.T. Trang / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 1 (2017) 118-132sự đa dạng về loại công nghệ, phong phú vềhoạt động cũng như mối liên hệ giữa thời gianhọc, mức độ đa dạng, và mức độ hài lòng củangười học với kết quả học tập. Golonka vàcộng sự (2014) tổng kết các loại ứng dụngcông nghệ thông tin cho hoạt động dạy và họcngoại ngữ được tìm hiểu trong hơn 350 nghiêncứu trước bao gồm (1) các công cụ tự học nhưkhối liệu ngôn ngữ, từ điển điện tử, phụ chúđiện tử, hệ thống dạy kèm thông minh, phầnmềm kiểm tra lỗi ngữ pháp, phần mềm nhậndiện giọng nói; (2) các hoạt động dựa trênmạng xã hội như trò chơi, trò chuyện, mạngxã hội, nhật ký điện tử, diễn đàn trực tuyến;và (3) các thiết bị di động như máy tính bảng,ipod, điện thoại thông minh. Khảo sát trựctuyến và phỏng vấn bán cấu trúc 279 ngườihọc một ngoại ngữ hoặc thứ tiếng thứ hai tạiHồng Kông cho thấy sự phổ biến của hoạtđộng tự học ngoại ngữ dựa vào công nghệvà thái độ tích cực của người học (Lai & Gu,2011). Chính niềm tin của người học, cùngvới kinh nghiệm và thói quen học tập, trình độngoại ngữ cũng như trình độ công nghệ đều cóảnh hưởng tích cực đến hoạt động tự học này.Mối quan hệ tương tự cũng được khẳngđịnh trong nghiên cứu của Lai, Zhu, Gong(2014) ở thành thị Trung Quốc. Kết quả phântích bảng hỏi, phỏng vấn và bài viết của 82học sinh trung học cơ sở cho thấy sự đa dạngvề hoạt động tự học ngoại ngữ dựa vào côngnghệ có ảnh hưởng đến mức độ tự tin và hàilòng với việc học tiếng Anh cũng như điểmtổng kết môn học. Bản thân hoạt động tự họccủa các học sinh ở tuổi 14 này lại chịu ảnhhưởng trực tiếp từ phía phụ huynh và phầnnào từ giáo viên. Tuy nhiên, với sinh viên đạihọc, tuổi 18-20, đại đa số sống xa gia đình,quan điểm và các đặc điểm của người học cólẽ cần được quan tâm nhiều hơn.119Gần đây, việc ứng dụng công nghệ tronggiảng dạy ngoại ngữ cũng là một trong nhữngvấn đề thu hút được sự chú ý của các nhànghiên cứu trong nước. Các nghiên cứu ở ViệtNam, theo chúng tôi biết, chủ yếu tập trungvề nghiên cứu tác động của một số ứng dụngcông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: