Sinh viên sư phạm và Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc: Phần 2
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 937.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm có kết cấu gồm 3 chương và chia làm 2 phần. Phần 1 sau đây là nội dung chương 2 - Nhiệm vụ giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên trong các trường sư phạm, chương 3 - Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên - định hướng và biện pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên sư phạm và Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc: Phần 2 Chương 2 NHIỆM VỤ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Với chức năng là các nhà giáo dục trong tương lai, những giáo sinh sư phạm có một vaitrò cực kỳ quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ - con em các dân tộc ở miền núi. Họ đượcĐảng và nhân dân tin tưởng giao cho trách nhiệm là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hoá.Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát các hoạt động giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinhviên các trường sư phạm là một nhiệm vụ quan trọng. Mục tiêu khảo sát về vấn đề trên tại cáctrường sư phạm nhằm: Đánh giá nhận thức toàn diện của sinh viên về vấn đề bản sắc văn hoádân tộc, giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc; đánh giá các mức độ thông hiểu và hành vi củasinh viên về vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc mình; đánh giá kỹ năng ứngxử trước một số tình huống văn hoá cụ thể của sinh viên, lối sống văn hoá của sinh viên sưphạm. Đối tượng khảo sát gồm: sinh viên; cán bộ quản lý văn hoá, giáo dục tại các trường sưphạm. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo các số liệu từ các công trình khác đã công bố đểphân tích. 1. Tầm quan trọng của vấn đề giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Trong tổng số sinh viên của các trường được điều tra, phần lớn sinh viên cho rằng: Việckhôi phục, giữ gìn, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc hiện nay có ý nghĩa, vai trò rất quantrọng đôi với nước ta hiện nay. Chỉ có tỷ lệ không đáng kể sinh viên không trả lời. Kết quả này cho thấy: nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của vấn đề trên là rấtcao, thể hiện đặc trưng nhận thức của giới trí thức tương lai trước những vấn đề trọng đại củađất nước, một vấn đề quan trọng đang được Đảng, Nhà nước quan tâm. Về vấn đề: Con đường cơ bản quyết định đến việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc làthông qua giáo dục, các ý kiến tập trung vào những giải pháp sau: thông qua giáo dục nhàtrường phát triển các loại hình văn hoá hiện có; đầu tư khôi phục các giá trị văn hoá vậtchất; chọn lọc các giá trị văn hoá nước ngoài Trên thực tế, nhận thức về vai trò các conđường cơ bản quyết định đến việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của các sinh viên cáctrường rất khác nhau, đánh giá thứ bậc các con đường cũng khác nhau đáng kể. Trong côngtác giáo dục sinh viên, cả ba con đường đều quan trọng, quyết định đến việc giữ gìn, pháttriển bản sắc văn hoá dân tộc, đòi hỏi phải tiến hành các biện pháp đồng thời. Tuy nhiên ởmỗi trường, sự lựa chọn khác nhau cơ bản, cụ thể: Đối với sinh viên trường đại học sư phạm, họ chọn con đường “Đầu tư khôi phục các giátrị văn hoá vật chất và tinh thần, đồng thời chọn lọc các giá trị văn hoá nước ngoài”. Đây làcon đường cơ bản cùng với con đường giáo dục, thể hiện cách lựa chọn có nhiều suy nghĩ củasinh viên trước một vấn đề khó. Song đây là con đường phù hợp với định hướng đã đượcĐảng ta vạch ra: phát triển một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đối với sinh viên các trường cao đẳng sư phạm còn lại, phần lớn đã chọn con đường: 36Phát triển thông qua con đường giáo dục nhà trường và Phát triển các loại hình văn hoáhiện có. Kết quả này phản ánh trình độ nhận thức của sinh viên rất đúng đắn, cố căn cứ khoahọc. Các con đường trên là rất cơ bản, đã khẳng định việc hình thành và phát triển nhân cáchphải coi trọng giáo dục nhà trường. Phải xem đây là con đường chủ đạo trong giáo dục. Như vậy, nhận thức của sinh viên giữa các trường có sự phân hoá rõ rệt. Có thể lý giải cácnguyên nhân như sau: Có thể do sinh viên trường đại học sư phạm ở môi trường đô thị thànhphố lớn, có sự giao lưu văn hoá rộng hơn nên chọn phương án có nội dung kết hợp phát triểnvăn hoá truyền thống và giao lưu hội nhập để tiếp thu và chuyển hoá những giá trị tốt đẹp củanền văn hoá các nước. Sinh viên các trường cao đẳng sư phạm chọn phương án phát triển các loại hình văn hoáhiện có với cách nghĩ rất thực tế là việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc vớinhiệm vụ trước mắt là phải giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp đang cónguy cơ bị mai một. Cũng với cách nhìn nhận đánh giá khác nhau ở trên, việc sinh viên các trường chọnphương án coi trọng con đường giáo dục trong việc giữ gìn phát triển văn hoá đã thể hiệncách nhìn đúng đắn của sinh viên về nhiệm vụ giáo dục quan trọng này. So sánh các con đường mà sinh viên lựa chọn để phát triển văn hoá dân tộc đã cho thấy:sinh viên các trường đại học sư phạm có tỷ lệ lựa chọn tương đối đồng đều giữa các conđường. Việc sinh viên các trường còn lại tỏ ra thờ ơ với phương án trong đó có nội dung khônlọc các giá trị văn hoá nước ngoài, đã cho thấy có thể một tỷ lệ đáng kể sinh viên miền núicòn có cảm nhận sự giao lưu, hội nhập, tiếp biến về văn hoá với các nước chỉ có mặt h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên sư phạm và Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc: Phần 2 Chương 2 NHIỆM VỤ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Với chức năng là các nhà giáo dục trong tương lai, những giáo sinh sư phạm có một vaitrò cực kỳ quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ - con em các dân tộc ở miền núi. Họ đượcĐảng và nhân dân tin tưởng giao cho trách nhiệm là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hoá.Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát các hoạt động giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinhviên các trường sư phạm là một nhiệm vụ quan trọng. Mục tiêu khảo sát về vấn đề trên tại cáctrường sư phạm nhằm: Đánh giá nhận thức toàn diện của sinh viên về vấn đề bản sắc văn hoádân tộc, giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc; đánh giá các mức độ thông hiểu và hành vi củasinh viên về vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc mình; đánh giá kỹ năng ứngxử trước một số tình huống văn hoá cụ thể của sinh viên, lối sống văn hoá của sinh viên sưphạm. Đối tượng khảo sát gồm: sinh viên; cán bộ quản lý văn hoá, giáo dục tại các trường sưphạm. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo các số liệu từ các công trình khác đã công bố đểphân tích. 1. Tầm quan trọng của vấn đề giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Trong tổng số sinh viên của các trường được điều tra, phần lớn sinh viên cho rằng: Việckhôi phục, giữ gìn, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc hiện nay có ý nghĩa, vai trò rất quantrọng đôi với nước ta hiện nay. Chỉ có tỷ lệ không đáng kể sinh viên không trả lời. Kết quả này cho thấy: nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của vấn đề trên là rấtcao, thể hiện đặc trưng nhận thức của giới trí thức tương lai trước những vấn đề trọng đại củađất nước, một vấn đề quan trọng đang được Đảng, Nhà nước quan tâm. Về vấn đề: Con đường cơ bản quyết định đến việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc làthông qua giáo dục, các ý kiến tập trung vào những giải pháp sau: thông qua giáo dục nhàtrường phát triển các loại hình văn hoá hiện có; đầu tư khôi phục các giá trị văn hoá vậtchất; chọn lọc các giá trị văn hoá nước ngoài Trên thực tế, nhận thức về vai trò các conđường cơ bản quyết định đến việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của các sinh viên cáctrường rất khác nhau, đánh giá thứ bậc các con đường cũng khác nhau đáng kể. Trong côngtác giáo dục sinh viên, cả ba con đường đều quan trọng, quyết định đến việc giữ gìn, pháttriển bản sắc văn hoá dân tộc, đòi hỏi phải tiến hành các biện pháp đồng thời. Tuy nhiên ởmỗi trường, sự lựa chọn khác nhau cơ bản, cụ thể: Đối với sinh viên trường đại học sư phạm, họ chọn con đường “Đầu tư khôi phục các giátrị văn hoá vật chất và tinh thần, đồng thời chọn lọc các giá trị văn hoá nước ngoài”. Đây làcon đường cơ bản cùng với con đường giáo dục, thể hiện cách lựa chọn có nhiều suy nghĩ củasinh viên trước một vấn đề khó. Song đây là con đường phù hợp với định hướng đã đượcĐảng ta vạch ra: phát triển một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đối với sinh viên các trường cao đẳng sư phạm còn lại, phần lớn đã chọn con đường: 36Phát triển thông qua con đường giáo dục nhà trường và Phát triển các loại hình văn hoáhiện có. Kết quả này phản ánh trình độ nhận thức của sinh viên rất đúng đắn, cố căn cứ khoahọc. Các con đường trên là rất cơ bản, đã khẳng định việc hình thành và phát triển nhân cáchphải coi trọng giáo dục nhà trường. Phải xem đây là con đường chủ đạo trong giáo dục. Như vậy, nhận thức của sinh viên giữa các trường có sự phân hoá rõ rệt. Có thể lý giải cácnguyên nhân như sau: Có thể do sinh viên trường đại học sư phạm ở môi trường đô thị thànhphố lớn, có sự giao lưu văn hoá rộng hơn nên chọn phương án có nội dung kết hợp phát triểnvăn hoá truyền thống và giao lưu hội nhập để tiếp thu và chuyển hoá những giá trị tốt đẹp củanền văn hoá các nước. Sinh viên các trường cao đẳng sư phạm chọn phương án phát triển các loại hình văn hoáhiện có với cách nghĩ rất thực tế là việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc vớinhiệm vụ trước mắt là phải giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp đang cónguy cơ bị mai một. Cũng với cách nhìn nhận đánh giá khác nhau ở trên, việc sinh viên các trường chọnphương án coi trọng con đường giáo dục trong việc giữ gìn phát triển văn hoá đã thể hiệncách nhìn đúng đắn của sinh viên về nhiệm vụ giáo dục quan trọng này. So sánh các con đường mà sinh viên lựa chọn để phát triển văn hoá dân tộc đã cho thấy:sinh viên các trường đại học sư phạm có tỷ lệ lựa chọn tương đối đồng đều giữa các conđường. Việc sinh viên các trường còn lại tỏ ra thờ ơ với phương án trong đó có nội dung khônlọc các giá trị văn hoá nước ngoài, đã cho thấy có thể một tỷ lệ đáng kể sinh viên miền núicòn có cảm nhận sự giao lưu, hội nhập, tiếp biến về văn hoá với các nước chỉ có mặt h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản sắc văn hóa dân tộc Sinh viên sư phạm Văn hóa dân tộc Giáo dục Việt Nam Phát triển văn hóa Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 205 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 177 0 0 -
9 trang 145 0 0
-
4 trang 140 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
10 trang 126 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 119 0 0 -
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 117 1 0 -
4 trang 115 0 0