Sinh viên tạo ra 'ếch sát thủ' trong phòng thí nghiệm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nhóm sinh viên tại Anh vừa phối giống thành công một loài ếch nhỏ quý hiếm và có khả năng gây tử vong cho 10 người bằng chất độc. Ếch phi tiêu là một nhóm loài ếch có nọc độc ở Trung Mỹ và Nam Mỹ. Với chiều dài cơ thể vỏn vẹn 25 mm, chúng sống trong các khu rừng nhiệt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên tạo ra ếch sát thủ trong phòng thí nghiệmSinh viên tạo ra ếch sát thủ trong phòng thí nghiệmMột nhóm sinh viên tại Anh vừa phối giống thành công một loài ếch nhỏ quý hiếmvà có khả năng gây tử vong cho 10 người bằng chất độc.Ếch phi tiêu là một nhóm loài ếch có nọc độc ở Trung Mỹ và Nam Mỹ. Với chiềudài cơ thể vỏn vẹn 25 mm, chúng sống trong các khu rừng nhiệt đới và dùng chấtđộc để đối phó kẻ thù. Hiện nay, tình trạng phá rừng ở Nam Mỹ khiến tương laicủa ếch phi tiêu tại đây trở nên bấp bênh. Để ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng củachúng, các chuyên gia về động vật của trường Cao đẳng Walford & NorthShropshire tại Anh nảy ra ý tưởng giúp sinh viên phối giống ếch phi tiêu trongphòng thí nghiệm, Science Daily đưa tin.Đối tượng thí nghiệm của nhóm sinh viên là hai con ếch phi tiêu (một con đực vàmột con cái) mà một học sinh của trường tặng trước khi gia nhập quân đội.Mặc dù ếch phi tiêu đẻ trứng nhiều lần, các học trò của tôi vẫn không thể biếntrứng thành nòng nọc. Sau khi tìm hiểu các điều kiện môi trường cần thiết đối vớihành vi sinh sản của ếch, chúng tôi điều chỉnh vài điều kiện trong phòng thínghiệm, Simon Metcalfe, người chỉ đạo nghiên cứu, phát biểu.Sau khi trứng được thụ tinh, nhóm sinh viên đặt trứng vào một ao. Họ duy trì nhiệtđộ ở mức 27 độ C và chiếu tia cực tím xuống ao để mô phỏng môi trường tự nhiêncủa ếch phi tiêu. 12 tuần sau, trứng biến thành nòng nọc.Cuối cùng nỗ lực của chúng tôi đã được đền đáp. Những con ếch phi tiêu đầu tiênđã di chuyển từ nước lên đất, Metcalfe nói.Mặc dù ếch phi tiêu có khả năng tiết chất độc, nhóm sinh viên không sợ chúng, bởichúng chỉ có thể tiết chất độc sau khi ăn một số vỏ cây độc và côn trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên tạo ra ếch sát thủ trong phòng thí nghiệmSinh viên tạo ra ếch sát thủ trong phòng thí nghiệmMột nhóm sinh viên tại Anh vừa phối giống thành công một loài ếch nhỏ quý hiếmvà có khả năng gây tử vong cho 10 người bằng chất độc.Ếch phi tiêu là một nhóm loài ếch có nọc độc ở Trung Mỹ và Nam Mỹ. Với chiềudài cơ thể vỏn vẹn 25 mm, chúng sống trong các khu rừng nhiệt đới và dùng chấtđộc để đối phó kẻ thù. Hiện nay, tình trạng phá rừng ở Nam Mỹ khiến tương laicủa ếch phi tiêu tại đây trở nên bấp bênh. Để ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng củachúng, các chuyên gia về động vật của trường Cao đẳng Walford & NorthShropshire tại Anh nảy ra ý tưởng giúp sinh viên phối giống ếch phi tiêu trongphòng thí nghiệm, Science Daily đưa tin.Đối tượng thí nghiệm của nhóm sinh viên là hai con ếch phi tiêu (một con đực vàmột con cái) mà một học sinh của trường tặng trước khi gia nhập quân đội.Mặc dù ếch phi tiêu đẻ trứng nhiều lần, các học trò của tôi vẫn không thể biếntrứng thành nòng nọc. Sau khi tìm hiểu các điều kiện môi trường cần thiết đối vớihành vi sinh sản của ếch, chúng tôi điều chỉnh vài điều kiện trong phòng thínghiệm, Simon Metcalfe, người chỉ đạo nghiên cứu, phát biểu.Sau khi trứng được thụ tinh, nhóm sinh viên đặt trứng vào một ao. Họ duy trì nhiệtđộ ở mức 27 độ C và chiếu tia cực tím xuống ao để mô phỏng môi trường tự nhiêncủa ếch phi tiêu. 12 tuần sau, trứng biến thành nòng nọc.Cuối cùng nỗ lực của chúng tôi đã được đền đáp. Những con ếch phi tiêu đầu tiênđã di chuyển từ nước lên đất, Metcalfe nói.Mặc dù ếch phi tiêu có khả năng tiết chất độc, nhóm sinh viên không sợ chúng, bởichúng chỉ có thể tiết chất độc sau khi ăn một số vỏ cây độc và côn trùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động vật nước ngọt nuôi trồng thủy sản chăm sóc ếch kỹ thuật nuôi ếch dinh dưỡng cho ếch ếch sát thủGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 232 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 230 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 193 0 0 -
2 trang 189 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 178 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0