Danh mục

SKKN: Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm ở môn Ngữ Văn

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 949.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thầy cô giáo chưa thực sự tạo ra sự cuốn hút học sinh bằng bài giảng của mình mà điều quan trọng nhất là có những phương pháp thích hợp trong một bài giảng văn. Với đề tài này, người viết muốn đưa ra một vài phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm qua một số bài học cụ thể trong chương trình ngữ Văn 10. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm ở môn Ngữ Văn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm ở môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệmÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC THEO HƯỚNGTÍCH CỰC LẤY HỌC SINHLÀM TRUNG TÂM - MÔN NGỮ VĂNA, ĐẶT VẤN ĐỀ. Dạy văn trong nhà trường phổ thông đang là một thử thách lớn vớigiáo viên hiện nay. Dạy như thế nào cho hay, cho hiệu quả cao, tạo sựhứng thú, say mê cho học sinh quả thực là cả một vấn đề lớn. Có nhiềunguyên nhân dẫn tới việc học sinh không thích học văn như: + Môn văn là môn khó học. + Nghề nghiệp cho môn văn không phong phú + Giáo viên dạy không hay không cuốn hút. + Chưa có những phương pháp thích hợp kích thích sự say mê học,sáng tạo, cảm thụ văn học của học sinh.Trong sáng kiến kinh nghiệm nhỏ này tôi chỉ đưa ra hướng áp dụngphương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trungtâm ở môn Ngữ Văn nhằm mục đích nâng cao hiệu quả dạy và học văntrong trường phổ thông.B/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1- Trong trường THPT học sinh thường có những quan niệm rất sailệch trong việc học môn văn. Có những học sinh cho rằng môn văn làmôn học thuộc chỉ cần học những gì thầy cô giáo cho ghi trên lớp là đạtyêu cầu. Khi là bài kiểm tra chỉ cần tái hiện lại y hệt những kiến thứcđó là đạt yêu cầu. Hoặc học văn chỉ cần chăm chú ghi chép là được chứkhông cần tư duy sáng tạo. Đó là những quan niệm sai, lệch lạc. Họcvăn không phải chỉ thụ động đọc chép mà là cả một quá trình cảm thụnghệ thuật đầy sáng tạo. 2- Việc học sinh không thích thú với môn văn cũng có nhiều lí do nhưđã nêu ở trên tuy nhiên có một nguyên nhân khá quan trọng đó là: Thầycô giáo chưa thực sự tạo ra sự cuốn hút học sinh bằng bài giảng củamình mà điều quan trọng nhất là có những phương pháp thích hợptrong một bài giảng văn. 3- Với đề tài này, người viết muốn đưa ra một vài phương pháp tíchcực lấy học sinh làm trung tâm qua một số bài học cụ thể trong chươngtrình ngữ Văn 10.C/ PHẠM VI ĐỀ TÀI. Với đề tài này người viết nghiên cứu trong diện hẹp qua một số bàihọc cụ thể trong chương trình ngữ Văn 10 nâng cao: Truyện AnDương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ và Thái Sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư - Ngô Sĩ Liên).D/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.1- Từ việc tìm hiểu đặc điểm chung về một vài phương pháp dạy họctích cực lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên áp dụng cụ thể vào mộtsố tiết học cụ thể trong chương trình ngữ Văn 10 nâng cao. 2- Từ đó áp dụng cụ thể vào một số bài như Truyện An DươngVương và Mị Châu Trọng Thuỷ và Thái Sư Trần Thủ Độ ( trích Đại Việt sử kí toàn thư - Ngô Sĩ Liên) trong chương trình ngữ Văn 10nâng cao.E/ CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: Gồm 3 phần. - Phần I: Giới thiệu chung. - Phần II: (Trọng tâm) gồm 3 chương. + Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. + Chương II: Áp dụng một vài phương pháp dạy học tích cực tronggiờ đọc hiểu văn bản văn học, thực nghiệm trong một số tác phẩm. + Chương III: Trắc nghiệm kiểm chứng đề tài - Phần III: Kết luận. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.1, Định nghĩa chung về phương pháp.- Phương pháp : Theo tiếng Hilạp là Mê tốt có nghĩa là con đường,cách thức, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyếtnhững nhiệm vụ nhất định.( phương pháp ở đây gắn liền với việc làm) (theo Phương pháp dạy học văn )- Hêghen thì định nghĩa: Phương pháp là ý thức về hình thức của tự sựvận động bên trong của nội dung, nội dung nào phương pháp ấy(phương pháp gắn liền với đối tượng) ( theo Hêghen bàn về văn họcnghệ thuật).2, Phương pháp dạy học.Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Khoa thì: phương pháp dạy học là cáchthức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sựchỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác tích cực tự học nhằm đạt tớimục đích dạy học.3, Một số phương pháp dạy học trong nhà trường. Có rất nhiều phương pháp dạy học được sử dụng trong quá trình lênlớp như: Thuyết trình, giảng giải, phát vấn, nêu vấn đề, chia nhómtrao đổi thảo luận, giảng bình, phân tích, so sánh......trong các phươngpháp trên cần sử dụng một cách linh hoạt, phù hợp trong từng bài dạycụ thể cũng như từng đối tượng học sinh cụ thể.Trong các phương pháp nêu trên tôi chỉ đề cập đến hai phương phápmà theo tôi là những phương pháp dạy học tích cực phát huy được tínhchủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm vănchương, tạo hứng thú trong quá trình học văn, thể hiện hết được nhữngnội dung của chương trình sách giáo khoa lớp 10 theo chương trình đổimới. Đó là phương pháp: Dạy học nêu vấn đề lấy học sinh làm trungtâm, dạy học ,chia nhóm trong quá trình khai thác khám phá tácphẩm.a, Phương pháp dạy học nêu vấn đề lấy học sinh làm trung tâm.Bản chất của phương pháp này là phát huy khả năng cao nhất vốn cócho học sinh để học sinh tự tiếp nhận tri thức, khám phá tri thức vàchuyển tri thức từ bên ngoài vào cho học sinh. Dạy học tích cực hướngvào trí thông minh của học sinh làm cho học sinh năng động sáng tạo. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: