SKKN: Ban giám hiệu quản lý, tổ chức xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học ở trường THPT Võ Trường Toản
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Ban giám hiệu quản lý, tổ chức xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học ở trường THPT Võ Trường Toản ” nhằm giúp bản thân tìm ra những giải pháp hữu hiệu trong công tác điều hành và quản lý nhà trường trên lĩnh vực này và đề xuất một vài kinh nghiệm nhỏ góp phần đổi mới công tác quản lý, tổ chức, xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học nói riêng, sự nghiệp dổi mới, phát triển giáo dục nói chung. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ban giám hiệu quản lý, tổ chức xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học ở trường THPT Võ Trường Toản SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBAN GIÁM HIỆU QUẢN LÝ, TỔCHỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TRANG THIẾT BỊDẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢNI. Lý do chọn đề tài : Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và mở cửa hiện nay, sự phát triển củaGD – ĐT quyết định sự tiến bộ và phát triển của đất nước. Nghị quyết TW2 –Khoá VIII đã chỉ rõ “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhân tốphát triển kinh tế xã hội, là cơ sở để thực hiện công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nước”. Giáo dục là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, vì thếchúng ta cần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung,phương pháp dạy và học. Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trườnggắn với xã hội. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII về định hướng chiến lượcgiáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã chỉrõ: “Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoahọc, trình độ ngoại ngữ và thể lực của đa số học sinh còn yếu. Khảnăng vận dụng kiến thức vào sản xuất và đời sống của nhiều học sinhcòn hạn chế” mà một trong những nguyên nhân của tình trạng đó là “Công tác quản lý giáo dục đào tạo có những yếu kém, bất cập. Cụ thểlà phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy đượctính chủ động, sáng tạo của người học”. Điều này có một phần tráchnhiệm của người cán bộ quản lý ở cơ sở trong việc đầu tư, trang bị,quản lý và sử dụng các phương tiện dạy học trong nhà trường nóiriêng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác giảng dạy, giáo dục nóichung. Nhìn chung, hiện nay thiết bị dạy học ở các trường tuy đã đượctrang bị nhưng còn nghèo nàn so với quy mô trường phổ thông và yêucầu của chương trình giảng dạy, học tập hiện hành. Tình trạng “dạychay”vẫn còn khá phổ biến. Việc sử dụng trang thiết bị dạy học khôngthường xuyên mà chủ yếu mang tính đối phó như chỉ sử dụng trongcác tiết thao giảng hoặc có thanh tra chuyên môn dự giờ. Mặt khác,việc đầu tư thiết bị giáo dục trong nhiều năm gần đây chú ý đến sốlượng là chính còn chất lượng và hiệu quả sử dụng thì chưa được quantâm đúng mức. Trong yêu cầu và phương thức giáo dục đào tạo hiện nay, hoạtđộng thực hành thí nghiệm ở nhà trường phổ thông là những hoạtđộng tất yếu, nhất là với những bộ môn khoa học tự nhiên như: Vật lý,Hoá học, Sinh học, Công nghệ … Thế nhưng hoạt động này lại đangrơi vào hoàn cảnh có tính thử thách giữa tâm huyết, nhiệt tình và trìnhđộ nhận thức của giáo viên với những di chứng nặng nề của lối mòndạy chay, nặng về lý thuyết; khó khăn về trang thiết bị và nhất là khókhăn của giáo viên khi chuẩn bị cho một bài dạy thực hành. Tại trường THPT Võ Trường Toản, từ ngày thành lập (10/2005)đến nay, mặc dù Ban Giám Hiệu và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhânviên nhà trường đã có nhiều cố gắng để xây dựng trường phát triển vềmọi mặt trong đó có việc phát triển trang thiết bị dạy học nhưng vẫnchưa đạt được yêu cầu phục vụ đắc lực cho việc dạy và học của giáoviên cũng như học sinh. Vì trường mới thành lập, cơ sở vật chất còn đimượn nên vấn đề được quan tâm chủ yếu là phòng ốc, trường sở phụcvụ cho việc dạy và học. Do đó, ít nhiều có sự thiên lệch trong việcchăm lo thiết bị phục vụ dạy và học. Là một một cán bộ quản lý, bảnthan tôi cũng nhận thấy thiết bị dạy học của nhà trường còn quá nghèonàn, việc sử dụng trang thiết bị chưa hiệu quả. Tôi rất bức xúc trướcthực tế này của đơn vị mình. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Bangiám hiệu quản lý, tổ chức xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiếtbị dạy học ở trường THPT Võ Trường Toản ” để nghiên cứu nhằmgiúp bản thân tìm ra những giải pháp hữu hiệu trong công tác điềuhành và quản lý nhà trường trên lĩnh vực này và đề xuất một vài kinhnghiệm nhỏ góp phần đổi mới công tác quản lý, tổ chức, xây dựng vàsử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học nói riêng, sự nghiệp dổi mới,phát triển giáo dục nói chung.II. Cơ sở lý luận:1.Khái niệm quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục là hệ thống nhữngtác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lýnhằm làm cho hệ giáo dục vận hành theo đường lối giáo dục củaĐảng, thực hiện mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồidưỡng nhân tài”. Khái niệm trên cho thấy vai trò quản lý của cácthành viên trong Ban Giám Hiệu (Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng)là vô cùng quan trọng, nó quyết định sự phát triển của nhà trường.2.Khái niệm về sự chỉ đạo tổ chức xây dựng: - Chỉ đạo đó là việc các thành viên Ban giám hiệu, tuỳ theonhiệm vụ được phân công, vạch ra đường lối kế hoạch cho nhữnghành động cụ thể. - Theo từ điển Tiếng Việt “Xây dựng là sự kiến tạo những yếu tốmà trí tuệ sắp xếp trên cơ sở thực tiễn, lý luận hay thẩm mỹ thành mộtthể thống nhất”. Nghĩa là trên cơ sở thực trạng của trường, người quảnlý phải vạch được ra kế hoạch cụ thể để đầu tư trang thiết bị nhằm đápứng cho nhu cầu giảng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ban giám hiệu quản lý, tổ chức xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học ở trường THPT Võ Trường Toản SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBAN GIÁM HIỆU QUẢN LÝ, TỔCHỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TRANG THIẾT BỊDẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢNI. Lý do chọn đề tài : Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và mở cửa hiện nay, sự phát triển củaGD – ĐT quyết định sự tiến bộ và phát triển của đất nước. Nghị quyết TW2 –Khoá VIII đã chỉ rõ “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhân tốphát triển kinh tế xã hội, là cơ sở để thực hiện công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nước”. Giáo dục là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, vì thếchúng ta cần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung,phương pháp dạy và học. Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trườnggắn với xã hội. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII về định hướng chiến lượcgiáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã chỉrõ: “Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoahọc, trình độ ngoại ngữ và thể lực của đa số học sinh còn yếu. Khảnăng vận dụng kiến thức vào sản xuất và đời sống của nhiều học sinhcòn hạn chế” mà một trong những nguyên nhân của tình trạng đó là “Công tác quản lý giáo dục đào tạo có những yếu kém, bất cập. Cụ thểlà phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy đượctính chủ động, sáng tạo của người học”. Điều này có một phần tráchnhiệm của người cán bộ quản lý ở cơ sở trong việc đầu tư, trang bị,quản lý và sử dụng các phương tiện dạy học trong nhà trường nóiriêng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác giảng dạy, giáo dục nóichung. Nhìn chung, hiện nay thiết bị dạy học ở các trường tuy đã đượctrang bị nhưng còn nghèo nàn so với quy mô trường phổ thông và yêucầu của chương trình giảng dạy, học tập hiện hành. Tình trạng “dạychay”vẫn còn khá phổ biến. Việc sử dụng trang thiết bị dạy học khôngthường xuyên mà chủ yếu mang tính đối phó như chỉ sử dụng trongcác tiết thao giảng hoặc có thanh tra chuyên môn dự giờ. Mặt khác,việc đầu tư thiết bị giáo dục trong nhiều năm gần đây chú ý đến sốlượng là chính còn chất lượng và hiệu quả sử dụng thì chưa được quantâm đúng mức. Trong yêu cầu và phương thức giáo dục đào tạo hiện nay, hoạtđộng thực hành thí nghiệm ở nhà trường phổ thông là những hoạtđộng tất yếu, nhất là với những bộ môn khoa học tự nhiên như: Vật lý,Hoá học, Sinh học, Công nghệ … Thế nhưng hoạt động này lại đangrơi vào hoàn cảnh có tính thử thách giữa tâm huyết, nhiệt tình và trìnhđộ nhận thức của giáo viên với những di chứng nặng nề của lối mòndạy chay, nặng về lý thuyết; khó khăn về trang thiết bị và nhất là khókhăn của giáo viên khi chuẩn bị cho một bài dạy thực hành. Tại trường THPT Võ Trường Toản, từ ngày thành lập (10/2005)đến nay, mặc dù Ban Giám Hiệu và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhânviên nhà trường đã có nhiều cố gắng để xây dựng trường phát triển vềmọi mặt trong đó có việc phát triển trang thiết bị dạy học nhưng vẫnchưa đạt được yêu cầu phục vụ đắc lực cho việc dạy và học của giáoviên cũng như học sinh. Vì trường mới thành lập, cơ sở vật chất còn đimượn nên vấn đề được quan tâm chủ yếu là phòng ốc, trường sở phụcvụ cho việc dạy và học. Do đó, ít nhiều có sự thiên lệch trong việcchăm lo thiết bị phục vụ dạy và học. Là một một cán bộ quản lý, bảnthan tôi cũng nhận thấy thiết bị dạy học của nhà trường còn quá nghèonàn, việc sử dụng trang thiết bị chưa hiệu quả. Tôi rất bức xúc trướcthực tế này của đơn vị mình. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Bangiám hiệu quản lý, tổ chức xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiếtbị dạy học ở trường THPT Võ Trường Toản ” để nghiên cứu nhằmgiúp bản thân tìm ra những giải pháp hữu hiệu trong công tác điềuhành và quản lý nhà trường trên lĩnh vực này và đề xuất một vài kinhnghiệm nhỏ góp phần đổi mới công tác quản lý, tổ chức, xây dựng vàsử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học nói riêng, sự nghiệp dổi mới,phát triển giáo dục nói chung.II. Cơ sở lý luận:1.Khái niệm quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục là hệ thống nhữngtác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lýnhằm làm cho hệ giáo dục vận hành theo đường lối giáo dục củaĐảng, thực hiện mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồidưỡng nhân tài”. Khái niệm trên cho thấy vai trò quản lý của cácthành viên trong Ban Giám Hiệu (Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng)là vô cùng quan trọng, nó quyết định sự phát triển của nhà trường.2.Khái niệm về sự chỉ đạo tổ chức xây dựng: - Chỉ đạo đó là việc các thành viên Ban giám hiệu, tuỳ theonhiệm vụ được phân công, vạch ra đường lối kế hoạch cho nhữnghành động cụ thể. - Theo từ điển Tiếng Việt “Xây dựng là sự kiến tạo những yếu tốmà trí tuệ sắp xếp trên cơ sở thực tiễn, lý luận hay thẩm mỹ thành mộtthể thống nhất”. Nghĩa là trên cơ sở thực trạng của trường, người quảnlý phải vạch được ra kế hoạch cụ thể để đầu tư trang thiết bị nhằm đápứng cho nhu cầu giảng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1032 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 469 3 0