SKKN: Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi ở trường Tiểu học Chu Văn An
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theo chương trình mới, trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, để nhân rộng, xây dựng được đội ngũ giáo viên dạy giỏi không phải là việc làm dễ dàng một sớm một chiều vì muốn dạy giỏi yêu cầu phải đầu tư nhiều về đổi mới phương pháp, biết cách tổ chức cho học sinh tham gia học tích cực, chủ động. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi ở trường Tiểu học Chu Văn An”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi ở trường Tiểu học Chu Văn An SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨGIÁO VIÊN DẠY GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN ANI/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, Đại hộiĐảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạolà một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người, yếu tốcơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững…. Đểđáp ứng nhu cầu đổi mới của xã hội, đối với hệ thống giáo dục nói chungvà bậc tiểu học nói riêng, việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục làmột yêu cầu cấp thiết đặt ra cho những nhà quản lý cũng như mỗi ngườigiáo viên. Chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trường phụ thuộcphần lớn đội ngũ giáo viên, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải trau dồi nângcao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Muốn xây dựng trường tốt, nâng cao chất lượng dạy- học của thầyvà trò, không gì quan trọng hơn là phải nâng cao trình độ người thầy vềmọi mặt, rèn luyện phẩm chất chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt,đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao, trong đó yêu cầu quantrọng nhất là phải rèn luyện tay nghề dạy giỏi. Chúng ta đều biết, muốn cóhọc sinh giỏi, phải có giáo viên giỏi, “thầy nào, trò nấy”. Đặc biệt trongthời đại hiện nay, nhu cầu học tập của học sinh ngày càng lớn, khả năngtiếp thu của các em cũng ngày càng cao, đòi hỏi giáo viên phải có tay nghềgiảng dạy tốt. Cũng như bất cứ ngành nghề nào khác, trình độ đào tạo ban đầu củangười giáo viên chỉ là điểm xuất phát, là vốn kiến thức và kĩ năng khởinghiệp. Trong suốt quá trình hành nghề, người giáo viên phải luôn nângcao năng lực nghề nghiệp của mình qua con đường tự học, qua các lớp bồidưỡng, qua hội thảo trao đổi kinh nghiệm. Hiệu quả của công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên,trong đó việc xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi là nòng cốt, có tác độngquyết định đến kết quả dạy học và giáo dục của nhà trường tiểu học. Tuy nhiên, với việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theochương trình mới, trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, đểnhân rộng, xây dựng được đội ngũ giáo viên dạy giỏi không phải là việclàm dễ dàng một sớm một chiều vì muốn dạy giỏi yêu cầu phải đầu tưnhiều về đổi mới phương pháp, biết cách tổ chức cho học sinh tham giahọc tích cực, chủ động, …vì thế nhiều giáo viên chưa mạnh dạn đăng kítham gia hội giảng giáo viên dạy giỏi các cấp cao. Với nhận thức sâu sắc như trên, là người cán bộ quản lí chuyênmôn, tôi thường chú ý thực hiện nhiều biện pháp để “bồi dưỡng đội ngũgiáo viên dạy giỏi ở trường Tiểu học Chu Văn An” nhằm góp phần nângcao chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trườngII. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀTÀI:1/ Thuận lợi: - Trường có truyền thống tốt đẹp trong phong trào thi đua dạy tốt. Đasố giáo viên đều nhiệt tình trong công tác, có ý thức trách nhiệm, có tinhthần đoàn kết nhất trí cao. - Giáo viên trực tiếp giảng dạy của trường đủ về số lượng, đạt chuẩntrình độ đào tạo, nhiều giáo viên đạt trên chuẩn. - Các khối trưởng, khối phó đều là giáo viên dạy giỏi huyện nhiềunăm liền, có kinh nghiệm giảng dạy. - Mỗi khối đều có giáo viên nòng cốt, sẵn sàng trao đổi, hỗ trợ, giúpđỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ. - Luôn có sự phối hợp nhịp nhàng trong Ban giám hiệu, giữa Bangiám hiệu với các khối trưởng và giáo viên.2/ Khó khăn: - Trường còn một số giáo viên tay nghề còn non; một số do lớn tuổi,do hoàn cảnh gia đình, sức khỏe,... cũng ảnh hưởng tới việc thi đua đạtgiáo viên dạy giỏi,… - Một số giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạt động, chưa thật sự coitrọng phong trào thi đua dạy giỏi, ngại phấn đấu. - Cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị và điều kiện phòng học để ứngdụng công nghệ thông tin còn hạn chế.3. Số liệu thống kê: Số lượng giáo viên dạy giỏi các cấp năm học 2007- 2008Tổng số giáo viên Nội dung Số lượng Tỉ lệ Giáo viên dạy giỏi cấp trường 36 85,7% 42 Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện 22 52,3% Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh 0 0,0%III. NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận: Đội ngũ trong nhà trường tiểu học bao gồm cán bộ, giáo viên, nhânviên, và học sinh, trong đó đội ngũ giáo viên là lực lượng trực tiếp thựchiện công tác chăm sóc giáo dục học sinh, vì vậy chất lượng của đội ngũgiáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc của nhà trường. Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất của trong nhà trường, là cầunối học sinh với các lực lượng xã hội. Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữvị trí quan trọng và quyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ởnhà trường. Đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi ở trường Tiểu học Chu Văn An SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨGIÁO VIÊN DẠY GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN ANI/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, Đại hộiĐảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạolà một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người, yếu tốcơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững…. Đểđáp ứng nhu cầu đổi mới của xã hội, đối với hệ thống giáo dục nói chungvà bậc tiểu học nói riêng, việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục làmột yêu cầu cấp thiết đặt ra cho những nhà quản lý cũng như mỗi ngườigiáo viên. Chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trường phụ thuộcphần lớn đội ngũ giáo viên, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải trau dồi nângcao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Muốn xây dựng trường tốt, nâng cao chất lượng dạy- học của thầyvà trò, không gì quan trọng hơn là phải nâng cao trình độ người thầy vềmọi mặt, rèn luyện phẩm chất chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt,đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao, trong đó yêu cầu quantrọng nhất là phải rèn luyện tay nghề dạy giỏi. Chúng ta đều biết, muốn cóhọc sinh giỏi, phải có giáo viên giỏi, “thầy nào, trò nấy”. Đặc biệt trongthời đại hiện nay, nhu cầu học tập của học sinh ngày càng lớn, khả năngtiếp thu của các em cũng ngày càng cao, đòi hỏi giáo viên phải có tay nghềgiảng dạy tốt. Cũng như bất cứ ngành nghề nào khác, trình độ đào tạo ban đầu củangười giáo viên chỉ là điểm xuất phát, là vốn kiến thức và kĩ năng khởinghiệp. Trong suốt quá trình hành nghề, người giáo viên phải luôn nângcao năng lực nghề nghiệp của mình qua con đường tự học, qua các lớp bồidưỡng, qua hội thảo trao đổi kinh nghiệm. Hiệu quả của công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên,trong đó việc xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi là nòng cốt, có tác độngquyết định đến kết quả dạy học và giáo dục của nhà trường tiểu học. Tuy nhiên, với việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theochương trình mới, trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, đểnhân rộng, xây dựng được đội ngũ giáo viên dạy giỏi không phải là việclàm dễ dàng một sớm một chiều vì muốn dạy giỏi yêu cầu phải đầu tưnhiều về đổi mới phương pháp, biết cách tổ chức cho học sinh tham giahọc tích cực, chủ động, …vì thế nhiều giáo viên chưa mạnh dạn đăng kítham gia hội giảng giáo viên dạy giỏi các cấp cao. Với nhận thức sâu sắc như trên, là người cán bộ quản lí chuyênmôn, tôi thường chú ý thực hiện nhiều biện pháp để “bồi dưỡng đội ngũgiáo viên dạy giỏi ở trường Tiểu học Chu Văn An” nhằm góp phần nângcao chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trườngII. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀTÀI:1/ Thuận lợi: - Trường có truyền thống tốt đẹp trong phong trào thi đua dạy tốt. Đasố giáo viên đều nhiệt tình trong công tác, có ý thức trách nhiệm, có tinhthần đoàn kết nhất trí cao. - Giáo viên trực tiếp giảng dạy của trường đủ về số lượng, đạt chuẩntrình độ đào tạo, nhiều giáo viên đạt trên chuẩn. - Các khối trưởng, khối phó đều là giáo viên dạy giỏi huyện nhiềunăm liền, có kinh nghiệm giảng dạy. - Mỗi khối đều có giáo viên nòng cốt, sẵn sàng trao đổi, hỗ trợ, giúpđỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ. - Luôn có sự phối hợp nhịp nhàng trong Ban giám hiệu, giữa Bangiám hiệu với các khối trưởng và giáo viên.2/ Khó khăn: - Trường còn một số giáo viên tay nghề còn non; một số do lớn tuổi,do hoàn cảnh gia đình, sức khỏe,... cũng ảnh hưởng tới việc thi đua đạtgiáo viên dạy giỏi,… - Một số giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạt động, chưa thật sự coitrọng phong trào thi đua dạy giỏi, ngại phấn đấu. - Cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị và điều kiện phòng học để ứngdụng công nghệ thông tin còn hạn chế.3. Số liệu thống kê: Số lượng giáo viên dạy giỏi các cấp năm học 2007- 2008Tổng số giáo viên Nội dung Số lượng Tỉ lệ Giáo viên dạy giỏi cấp trường 36 85,7% 42 Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện 22 52,3% Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh 0 0,0%III. NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận: Đội ngũ trong nhà trường tiểu học bao gồm cán bộ, giáo viên, nhânviên, và học sinh, trong đó đội ngũ giáo viên là lực lượng trực tiếp thựchiện công tác chăm sóc giáo dục học sinh, vì vậy chất lượng của đội ngũgiáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc của nhà trường. Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất của trong nhà trường, là cầunối học sinh với các lực lượng xã hội. Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữvị trí quan trọng và quyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ởnhà trường. Đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0