SKKN: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu ở trường TH Ngư Thuỷ Bắc
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi–học sinh năng khiếu ở trường TH Ngư Thuỷ Bắc” nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu. Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG - HSNK trong những năm qua ở trường TH Ngư Thuỷ Bắc. Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu ở trường TH Ngư Thuỷ Bắc . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒIDƯỠNG HỌC SINH GIỎI–HỌC SINH NĂNG KHIẾU Ở TRƯỜNG TH NGƯ THUỶ BẮC Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Bước sang thế kỉ XXI đất nước ta bước vào thời kì đẩy mạnh nhanh sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong đường lối đổi mới toàndịên của đất nước ta về giáo dục và đào tạo, Đảng ta xác định: “Cùng với khoahọc và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng caodan trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài...” Việc bồi dưỡng học sinh giỏi-học sinh năng khiếu (BDHSG-HSNK),ươm trồng những hạt giống nhân tài cho đất nước là một nhiệm vụ rất quantrọng và cần thiết vì những người tài bao giờ cũng là nhân tố quan trọng đểthúc đẩy xã hội phát triển. Việc BDHSG-HSNK cần phải được tiến hành ngaytừ bậc học đầu tiên, bậc tiểu học. Đã từ lâu việc phát hiện và bồi dưỡng HSG - HSNK là nhiệm vụ trọngtâm của một nhà trường Tiểu học. Trong vài năm gần đây ở trường TH NgưThuỷ Bắc đã có được những thành tích đáng kể trong công tác bồi dưỡngHSG-HSNK. Song nhà trường cũng gặp những khó khăn nhất định, kết quảthực sự chưa đáp ứng với mục tiêu đề ra. Đây cũng là một lĩnh vực cần đượcnghiên cứu một cách nghiêm túc và đề xuất các biện pháp hữu hiệu, khả thi đểđạt kết quả cao hơn ở địa bàn vùng khó khăn. Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi–học sinh năng khiếu ởtrường TH Ngư Thuỷ Bắc”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng HSG - HSNK. - Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG - HSNK trong những năm qua ở trường TH Ngư Thuỷ Bắc. - Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng HSG- HSNK nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà trường. 3. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi-học sinh năng khiếuở trường TH Ngư Thuỷ Bắc. 4. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ nghiên cứu việcchỉ đạo BDHSG - HSNK ở Trương TH Ngư Thuỷ Bắc từ năm học 2004-2005cho đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu các tài liệu, nghị quyết của Đảng. - Nghiên cứu các chỉ thị của ngành, các tạp chí, các tài liệu có liên quanđến việc chỉ đạo BDHSG - HSNK. *Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp Chuyên gia - Phương pháp toạ đàm trao đổi. Phần nội dung i. cơ sở lí luận và các vấn đề liên quan đến đề tài. Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII đã có nghị quyết 02 -NQ/HNTW ngày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển GD&ĐTtrong thời kì CNH, HĐH đã khẳng định “Không tổ chức lớp chọn ở các cấphọc, không tổ chức trường chuyên ở TH và THCS”. Tuy nhiên trong thực tiễn chúng ta không nên hiểu đồng nhất hai kháiniệm: “mở trường chuyên, lớp chọn” với việc “phát triển và bồi dưỡng HSG -HSNK”. Việc phát hiện và bồi dưỡng HSG -HSNK là một nhiệm vụ trọng tâmcủa mỗi nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng. * Mục đích của việc BDHSG – HSNK: Việc tổ chức BDHSG - HSNK và thi chọn nhằm động viên khuyến khíchnhững học sinh giỏi mà các giáo viên dạy giỏi góp phần thúc đẩy việc cải tiếnchất lượng dạy và học, chất lượng của việc quản lí chỉ đạo của các nhà trườngđồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp họccao hơn nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước * Tầm quan trọng của việc chỉ đạo BDHSG – HSNK: Việc phát hiện và BDHSG - HSNK là nhiệm vụ của từng nhà trường màcụ thể là từng nhà quản lí, từng giáo viên giảng dạy. Năng khiếu của học sinhnếu được phát hiện và bồi dưỡng sớm sẽ định hướng phát triển và dần địnhhình trở thành những học sinh giỏi. Ngược lại, mầm móng năng khiếu của cácem bị thui chột và ít có khã năng trở thành học sinh giỏi. Tiến sĩ Đào DuyHuân đã viết: “chất xám là một tài nguyên quan trong bậc nhất của đất nướcnhưng thứ tài nguyên quan trọng này chỉ tồn tại trong một khoảng thời giannhất định của một đời người. Không sử dụng nó, không phát huy nó rồi tự nócũng biến mất” * Một số khái niệm: - Năng lực: Năng lực là những đặc điểm tâm lí cá biệt ở mỗi con người, tạo quy địnhtốc độ, chiều sâu, cường độ của việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng , kĩ xảo để đápứng yêu cầu hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định. Năng lực chỉ tồn tạitrong quá trình phát triển vận động của hoạt động cụ thể. - Tài năng. Tài năng là trình độ cao của năng lực, đạt được trình độ tột đỉnh gọi làthiên tài. - Năng khiếu Năng khiếu là mầm móng của tài năng, là tín hiệu của tài năng trongtương lai. Nó chưa là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu ở trường TH Ngư Thuỷ Bắc . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒIDƯỠNG HỌC SINH GIỎI–HỌC SINH NĂNG KHIẾU Ở TRƯỜNG TH NGƯ THUỶ BẮC Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Bước sang thế kỉ XXI đất nước ta bước vào thời kì đẩy mạnh nhanh sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong đường lối đổi mới toàndịên của đất nước ta về giáo dục và đào tạo, Đảng ta xác định: “Cùng với khoahọc và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng caodan trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài...” Việc bồi dưỡng học sinh giỏi-học sinh năng khiếu (BDHSG-HSNK),ươm trồng những hạt giống nhân tài cho đất nước là một nhiệm vụ rất quantrọng và cần thiết vì những người tài bao giờ cũng là nhân tố quan trọng đểthúc đẩy xã hội phát triển. Việc BDHSG-HSNK cần phải được tiến hành ngaytừ bậc học đầu tiên, bậc tiểu học. Đã từ lâu việc phát hiện và bồi dưỡng HSG - HSNK là nhiệm vụ trọngtâm của một nhà trường Tiểu học. Trong vài năm gần đây ở trường TH NgưThuỷ Bắc đã có được những thành tích đáng kể trong công tác bồi dưỡngHSG-HSNK. Song nhà trường cũng gặp những khó khăn nhất định, kết quảthực sự chưa đáp ứng với mục tiêu đề ra. Đây cũng là một lĩnh vực cần đượcnghiên cứu một cách nghiêm túc và đề xuất các biện pháp hữu hiệu, khả thi đểđạt kết quả cao hơn ở địa bàn vùng khó khăn. Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi–học sinh năng khiếu ởtrường TH Ngư Thuỷ Bắc”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng HSG - HSNK. - Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG - HSNK trong những năm qua ở trường TH Ngư Thuỷ Bắc. - Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng HSG- HSNK nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà trường. 3. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi-học sinh năng khiếuở trường TH Ngư Thuỷ Bắc. 4. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ nghiên cứu việcchỉ đạo BDHSG - HSNK ở Trương TH Ngư Thuỷ Bắc từ năm học 2004-2005cho đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu các tài liệu, nghị quyết của Đảng. - Nghiên cứu các chỉ thị của ngành, các tạp chí, các tài liệu có liên quanđến việc chỉ đạo BDHSG - HSNK. *Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp Chuyên gia - Phương pháp toạ đàm trao đổi. Phần nội dung i. cơ sở lí luận và các vấn đề liên quan đến đề tài. Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII đã có nghị quyết 02 -NQ/HNTW ngày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển GD&ĐTtrong thời kì CNH, HĐH đã khẳng định “Không tổ chức lớp chọn ở các cấphọc, không tổ chức trường chuyên ở TH và THCS”. Tuy nhiên trong thực tiễn chúng ta không nên hiểu đồng nhất hai kháiniệm: “mở trường chuyên, lớp chọn” với việc “phát triển và bồi dưỡng HSG -HSNK”. Việc phát hiện và bồi dưỡng HSG -HSNK là một nhiệm vụ trọng tâmcủa mỗi nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng. * Mục đích của việc BDHSG – HSNK: Việc tổ chức BDHSG - HSNK và thi chọn nhằm động viên khuyến khíchnhững học sinh giỏi mà các giáo viên dạy giỏi góp phần thúc đẩy việc cải tiếnchất lượng dạy và học, chất lượng của việc quản lí chỉ đạo của các nhà trườngđồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp họccao hơn nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước * Tầm quan trọng của việc chỉ đạo BDHSG – HSNK: Việc phát hiện và BDHSG - HSNK là nhiệm vụ của từng nhà trường màcụ thể là từng nhà quản lí, từng giáo viên giảng dạy. Năng khiếu của học sinhnếu được phát hiện và bồi dưỡng sớm sẽ định hướng phát triển và dần địnhhình trở thành những học sinh giỏi. Ngược lại, mầm móng năng khiếu của cácem bị thui chột và ít có khã năng trở thành học sinh giỏi. Tiến sĩ Đào DuyHuân đã viết: “chất xám là một tài nguyên quan trong bậc nhất của đất nướcnhưng thứ tài nguyên quan trọng này chỉ tồn tại trong một khoảng thời giannhất định của một đời người. Không sử dụng nó, không phát huy nó rồi tự nócũng biến mất” * Một số khái niệm: - Năng lực: Năng lực là những đặc điểm tâm lí cá biệt ở mỗi con người, tạo quy địnhtốc độ, chiều sâu, cường độ của việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng , kĩ xảo để đápứng yêu cầu hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định. Năng lực chỉ tồn tạitrong quá trình phát triển vận động của hoạt động cụ thể. - Tài năng. Tài năng là trình độ cao của năng lực, đạt được trình độ tột đỉnh gọi làthiên tài. - Năng khiếu Năng khiếu là mầm móng của tài năng, là tín hiệu của tài năng trongtương lai. Nó chưa là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0