SKKN: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Mai Thủy
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Mai Thủy” để đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS, thông qua đó đề ra một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh một cách có hiệu quả, giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Mai Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA TRƯỜNG THCS MAI THỦYA. Phần mở đầu 21. Lý do chọn đề tài 22. Mục đích nghiên cứu 33. Đối tượng nghiên cứu 34. Nhiệm vụ nghiên cứu 35. Giới hạn đề tài 36. Phương pháp nghiên cứu 37. Thời gian nghiên cứu 3B. Phần nội dung. 4Chương I . Cơ sở lý luận 41.1. Đạo đức- chức năng đạo đức 41.2. Vị trí và đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 41.3. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS 5Chương II . Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinhcủa trường THCS Mai Thủy … 102.1. Tình hình chung 102.2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong năm học 2008-2009 11Chương III. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường ... 173.1. Tham mu cã hiÖu qu¶ c«ng t¸c qui ho¹ch khu«n viªn … 173.2. Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tích cực, chủ động ... 193.3. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 213.4. Phối hợp hoạt động đa phương 223.5. Tăng cường xây dựng hình ảnh người thầy qua việc thực hiện phong trào ‘Mỗithầy cô giáo là một tấm gương về tự học và sáng tạo ‘ 234. KÕt qu¶ thùc hiÖn ®Ò tµi 245. Bµi häc kinh nghiÖm 24C. Phần kết luận vµ ®Ò nghÞ 25D. Tài liệu tham khảo 27 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dụcđạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục vàcác văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu củagiáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… Điều 23-Luậtgiáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế quốc tế đưa đến cho nước ta cơ hội phát triển về mọi mặtnhưng bên cạnh những điểm tốt nó còn mang đến cho chúng ta những vấn đề thựcsự đáng lo ngại như những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự dotư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc….Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạođức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếuniềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốnvào những việc xấu. Ở trong trường THCS số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng,tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báođộng. Một số giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chútrọng đến việc dạy tri thức khoa học, thờ ơ không chú ý đến việc giáo dục tình cảmđạo đức cho học sinh. 1.3. Về cá nhân Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạođức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, qua thực tiễn nhiều năm làm công tácĐội và phong trào thiếu nhi, công tác dạy học ở trường THCS, tôi nhận thấy việcnắm rõ thực trạng và đề ra một số biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức chohọc sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ cán bộ quảnlý giáo dục. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trườngTHCS, thông qua đó đề ra một số biện pháp giáo đạo dức học sinh một cách cóhiệu quả, giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội, góp phần hoànthành mục tiêu giáo dục. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điềutra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìmra những yếu tố l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Mai Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA TRƯỜNG THCS MAI THỦYA. Phần mở đầu 21. Lý do chọn đề tài 22. Mục đích nghiên cứu 33. Đối tượng nghiên cứu 34. Nhiệm vụ nghiên cứu 35. Giới hạn đề tài 36. Phương pháp nghiên cứu 37. Thời gian nghiên cứu 3B. Phần nội dung. 4Chương I . Cơ sở lý luận 41.1. Đạo đức- chức năng đạo đức 41.2. Vị trí và đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 41.3. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS 5Chương II . Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinhcủa trường THCS Mai Thủy … 102.1. Tình hình chung 102.2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong năm học 2008-2009 11Chương III. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường ... 173.1. Tham mu cã hiÖu qu¶ c«ng t¸c qui ho¹ch khu«n viªn … 173.2. Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tích cực, chủ động ... 193.3. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 213.4. Phối hợp hoạt động đa phương 223.5. Tăng cường xây dựng hình ảnh người thầy qua việc thực hiện phong trào ‘Mỗithầy cô giáo là một tấm gương về tự học và sáng tạo ‘ 234. KÕt qu¶ thùc hiÖn ®Ò tµi 245. Bµi häc kinh nghiÖm 24C. Phần kết luận vµ ®Ò nghÞ 25D. Tài liệu tham khảo 27 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dụcđạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục vàcác văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu củagiáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… Điều 23-Luậtgiáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế quốc tế đưa đến cho nước ta cơ hội phát triển về mọi mặtnhưng bên cạnh những điểm tốt nó còn mang đến cho chúng ta những vấn đề thựcsự đáng lo ngại như những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự dotư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc….Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạođức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếuniềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốnvào những việc xấu. Ở trong trường THCS số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng,tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báođộng. Một số giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chútrọng đến việc dạy tri thức khoa học, thờ ơ không chú ý đến việc giáo dục tình cảmđạo đức cho học sinh. 1.3. Về cá nhân Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạođức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, qua thực tiễn nhiều năm làm công tácĐội và phong trào thiếu nhi, công tác dạy học ở trường THCS, tôi nhận thấy việcnắm rõ thực trạng và đề ra một số biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức chohọc sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ cán bộ quảnlý giáo dục. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trườngTHCS, thông qua đó đề ra một số biện pháp giáo đạo dức học sinh một cách cóhiệu quả, giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội, góp phần hoànthành mục tiêu giáo dục. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điềutra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìmra những yếu tố l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0