Danh mục

SKKN: Biện pháp quản lí, chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.69 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến đề xuất những giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp quản lí, chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU I.CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận Giáo dục & Đào tạo là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệpcách mạng của Đảng và dân tộc. Nghị quyết TW 4 khóa VII đã chỉrõ:“Giáo dục & Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triểnkinh tế, xã hội”. Nghị quyết TW 2 khóa VIII cũng đã xác định rõ vai tròcủa Giáo dục:“ Muốn tiến hành thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì phải pháttriển mạnh Giáo dục& Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tốphát triển nhanh và bền vững”. Nghị quyết cũng đã chỉ rõ mục tiêu cơbản của giáo dục Việt Nam là: “ Xây dựng những con người và thế hệthiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạođức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóacủa dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tínhtích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, cótư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, cótính tổ chức và kỉ luật; có sức khỏe, là những người kế thừa xây dựngCNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” như Bác Hồ đã căn dặn. Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơ sởban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chấtvà các kĩ năng cơ bản để học tiếp Trung học cơ sở hoặc đi vào cuộc sốnglao động. Để thực hiện mục tiêu đặt ra, nhà trường phải tiến hành nhiềuhoạt động giáo dục với nguyên lí “ Học đi đôi với hành”; “ Nhà trườnggắn liền với xã hội”. Vì vậy, cùng với hoạt động dạy học trên lớp, hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học có một vị trí đặc biệtquan trọng trong quátrình giáo dục trẻ em. Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpnhững tri thức, kĩ năng cơ bản đã được lĩnh hội có điều kiện để củng cố,mở rộng, khơi sâu. Đồng thời các em được trực tiếp rèn luyện các hành viứng xử, các phẩm chất nhân cách và là điều kiện tốt nhất để các em rènluyện kĩ năng sống, góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, họcsinh tích cực”. 2. Cơ sở thực tiễn Trong nhà trường, giáo dục học sinh thông qua việc học văn hóa trênlớp phải kết hợp chặt chẽ với việc giáo dục học sinh thông qua các hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, biến hoạt động ngoài giờ lên lớp thành một độnglực, một phương pháp để thúc đẩy hình thành và phát triển nhân cách chohọc sinh một cách toàn diện nhất. Thực tế cho thấy: Một là: Nhân cách học sinh hình thành và hoàn thiện thông qua sự tácđộng của hoạt động trong nhà trường và ngoài xã hội, trong đó hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp đóng một vai trò hết sức quan trọng. Hai là: Hoạt động dạy học các môn học và hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động bổ sung lẫn nhau,tạo cho quá trình giáo dục trẻ em đảm bảo sự phát triển toàn diện. Khihoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức bài bản, khoa học vớicác hình thức hoạt động cụ thể, đa dạng, hấp dẫn sẽ tạo nhiều khả năngthuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người, đáp ứngyêu cầu của thời đại CNH-HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam đãlà thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Ở bậc Tiểu học, việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpcó khả năng cùng lúc hướng tới ba mục đích đó là: Thứ nhất: Giáo dục ý thức (tri thức, niềm tin...) Thứ hai: Giáo dục thái độ, tình cảm ( những rung động, xúc cảm...) Thứ ba: Giáo dục hành vi, kĩ năng cho học sinh. Cũng từ đặc điểm hiếu động, thích hoạt động và tính hồn nhiên củahọc sinh Tiểu học thì đây là cơ hội tốt nhất để các em phát huy tối đa tínhtích cực, chủ động, sáng tạo và sự tự tin trong quá trình tham gia các hoạtđộng. Thực tế hầu hết các nhà trường đã và đang quan tâm đến hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động này bước đầu được tổ chức thựchiện và đạt được những kết quả tương đối tốt, được các cấp ủy Đảng,chính quyền, các cấp quản lí Giáo dục và xã hội ghi nhận. Tuy nhiên bêncạnh đó vẫn còn không ít nhà trường chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọngcủa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học, còn xem nhẹ hoặcthiếu quan tâm, hoặc còn lúng túng trong việc chỉ đạo và tổ chức thựchiện. Xuất phát từ cơ sở khoa học của hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp, trong nhiều năm qua, tôi đã quan tâm nghiên cứu và tổng kết thực tiễntrong công tác quản lí nhà trường. Nay xin được chia xẻ với các đồngnghiệp sáng kiến kinh nghiệm: “ Biện pháp quản lí, chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: