SKKN: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp” nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ HUYỆN SỐP CỘP Lời cảm ơn Trong một thời gian ngắn được học tập và rèn luyện tại lớp quảnlý giáo dục THCS, được sự quan tâm của Ban giám hiệu, của cácthầy cô giáo Khoa Quản lý và Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên TrườngC§SP Sơn La, bản tân tôi dã tiếp thu được những kiến thức và kinhnghiệm quản lý giáo dục. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường C§SP Sơn La, đặc biệt làKhoa Quản lý và Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên đã giúp đỡ tôi trongquá trình tiếp thu kiến thức để thực hiện tiểu luận này. Quá trình học tập tại trường, bản thân tôi vô cùng biết ơn sự tậntình trong từng tiết giảng của các thầy cô giáo trong khoa Quản lý vàBồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên; sự tạo điều kiện trong quá trình tiếpthu kiến thức trong trường của các thầy cô, hơn nữa là sự chỉ dẫn âncần, tư mỉ của cô giáo Nguyễn Thị Phương Hạnh - Phó trưởng KhoaQuản lý và Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên đã giúp đỡ tôi hoàn thànhtiểu luận. Thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, tiểu luận khôngtránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tiểu luận được hoànthiện hơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tiểu luận vẫn không tránhkhỏi thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp,chỉ dẫn, bổ xung của các thầy cô giáo, của các bạn đồng nghiệp đểtiểu luận ngày một hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác gỉa Lò Thị Hạnh Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết, hiện nay nền Kinh tế - Xã hội của toàn thếgiới đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khoa học công nghệ thôngtin mà con người chúng ta trước đây đã mơ tưởng đến. Việt Namchúng ta cũng đang trong bối cảnh phát triển đó. Chính vì vậy, pháttriển nhân tố con người có trình độ, có tri tuệ, có đủ phẩm chất vànăng lực, ngang tầm với thời đại, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước, hoà nhập với điều kiện phát triển của toàn cầutạo ra năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chonhân dân. Tất cả những điều đó muốn đáp ứng được đều phụ thuộc vàogiáo dục - đào tạo. Giáo dục - Đào tạo được coi là Quốc sách hàngđầu, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Đảng cộngsản Việt Nam từ khi thành lập đến nay, trong suốt quá trình lãnh đạoqua 75 năm luôn coi con người là động lực, là mục tiêu của sự pháttriển. Đặc biệt, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đãkhẳng định Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là conngười Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ. Trong những năm gần đây, tại Hội nghị Ban chấp hành TrungƯơng 2 (khoá VIII), Đảng ta tiếp tục khẳng định: Giáo dục - Đàotạo là quốc sách hàng đầu, và khẳng định mục tiêu cơ bản của giáodục là xây dựng con người và một thế hệ gắn bó với lý tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiêncường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; thực hiện tốt sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giátrị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu những tinh hoa của nhânloại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam; có ýthức cộng đồng và phát huy tính tích cực, tinh thần cá nhân làm chủtri thức khoa học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năngquản lý giỏi, có tác phong công nghiệp và có tổ chức kû luật, có sứckhoẻ, là người thừa kế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừahồng, vừa chuyên. Nhiệm vụ của Giáo dục - Đào tạo là tham gia phát triển conngười có đủ tiêu chuẩn nêu trên. Chính vì lẽ đó, nhà trường THCStrực tiếp định hướng và hoàn thiện nhân cách cho các em học sinhthông qua hoạt động dạy học, cho nên sản phẩm của giáo dục khôngcó phế phẩm. Vì vậy, yêu cầu với các nhà quản lý giáo dục càngphải thận trọng trong quá trình quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ. Điều chúng ta đáng quan tâm là: Công cuộc đổi mới giáo dụcphổ thông theo Quyết định số 40 của Quốc hội khoá X mà trọng tâmlà thực hiện chương trình thay sách giáo khoa mới ở bậc tiểu học vàTHCS. Trong quá trình thực hiện, đa số giáo viên đã lĩnh hội tươngđối đầy đủ tinh thần của cuộc cải cách này và đã triển khai đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tập trung vào học sinh. Tuy nhiên,một bộ phận giáo viên ở những vùng khó khăn như các tỉnh miền núi,vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới còn bất cập về trình độchuyên môn. Vì thế, chất lượng dạy và học ở các trường THCS nóichung, trường PTDT Nội trú nói riêng thường là thấp hơn so với cáctrường THCS (cùng cấp) ở vùng thị trấn, thị xã, miền xuôi. TrườngPTDT Nội trú huyện Sốp Cộp cũng là một trường thuộc vùng khókhăn đó. Phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là nhân tố quyếtđịnh sự thành công của việc đổi mới giáo dục phổ thông. Với nhậnthức và lý do trên, tôi đã chọn vấn đề Biện pháp quản lý nâng caochất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trúhuyện Sốp Cộp để nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng chất lượngchuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường, từ đó đề ra các biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viêntrường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp quản lý nhằm nâng caochất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường. - Đề tài giới hạn khảo sát chất lượng chuyên môn đội ngũ giáoviên trường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp.IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp lý luận. - Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết, văn kiện của Đảng - Cẩm nang quản lý trường học - Luật giáo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ HUYỆN SỐP CỘP Lời cảm ơn Trong một thời gian ngắn được học tập và rèn luyện tại lớp quảnlý giáo dục THCS, được sự quan tâm của Ban giám hiệu, của cácthầy cô giáo Khoa Quản lý và Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên TrườngC§SP Sơn La, bản tân tôi dã tiếp thu được những kiến thức và kinhnghiệm quản lý giáo dục. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường C§SP Sơn La, đặc biệt làKhoa Quản lý và Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên đã giúp đỡ tôi trongquá trình tiếp thu kiến thức để thực hiện tiểu luận này. Quá trình học tập tại trường, bản thân tôi vô cùng biết ơn sự tậntình trong từng tiết giảng của các thầy cô giáo trong khoa Quản lý vàBồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên; sự tạo điều kiện trong quá trình tiếpthu kiến thức trong trường của các thầy cô, hơn nữa là sự chỉ dẫn âncần, tư mỉ của cô giáo Nguyễn Thị Phương Hạnh - Phó trưởng KhoaQuản lý và Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên đã giúp đỡ tôi hoàn thànhtiểu luận. Thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, tiểu luận khôngtránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tiểu luận được hoànthiện hơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tiểu luận vẫn không tránhkhỏi thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp,chỉ dẫn, bổ xung của các thầy cô giáo, của các bạn đồng nghiệp đểtiểu luận ngày một hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác gỉa Lò Thị Hạnh Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết, hiện nay nền Kinh tế - Xã hội của toàn thếgiới đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khoa học công nghệ thôngtin mà con người chúng ta trước đây đã mơ tưởng đến. Việt Namchúng ta cũng đang trong bối cảnh phát triển đó. Chính vì vậy, pháttriển nhân tố con người có trình độ, có tri tuệ, có đủ phẩm chất vànăng lực, ngang tầm với thời đại, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước, hoà nhập với điều kiện phát triển của toàn cầutạo ra năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chonhân dân. Tất cả những điều đó muốn đáp ứng được đều phụ thuộc vàogiáo dục - đào tạo. Giáo dục - Đào tạo được coi là Quốc sách hàngđầu, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Đảng cộngsản Việt Nam từ khi thành lập đến nay, trong suốt quá trình lãnh đạoqua 75 năm luôn coi con người là động lực, là mục tiêu của sự pháttriển. Đặc biệt, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đãkhẳng định Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là conngười Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ. Trong những năm gần đây, tại Hội nghị Ban chấp hành TrungƯơng 2 (khoá VIII), Đảng ta tiếp tục khẳng định: Giáo dục - Đàotạo là quốc sách hàng đầu, và khẳng định mục tiêu cơ bản của giáodục là xây dựng con người và một thế hệ gắn bó với lý tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiêncường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; thực hiện tốt sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giátrị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu những tinh hoa của nhânloại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam; có ýthức cộng đồng và phát huy tính tích cực, tinh thần cá nhân làm chủtri thức khoa học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năngquản lý giỏi, có tác phong công nghiệp và có tổ chức kû luật, có sứckhoẻ, là người thừa kế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừahồng, vừa chuyên. Nhiệm vụ của Giáo dục - Đào tạo là tham gia phát triển conngười có đủ tiêu chuẩn nêu trên. Chính vì lẽ đó, nhà trường THCStrực tiếp định hướng và hoàn thiện nhân cách cho các em học sinhthông qua hoạt động dạy học, cho nên sản phẩm của giáo dục khôngcó phế phẩm. Vì vậy, yêu cầu với các nhà quản lý giáo dục càngphải thận trọng trong quá trình quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ. Điều chúng ta đáng quan tâm là: Công cuộc đổi mới giáo dụcphổ thông theo Quyết định số 40 của Quốc hội khoá X mà trọng tâmlà thực hiện chương trình thay sách giáo khoa mới ở bậc tiểu học vàTHCS. Trong quá trình thực hiện, đa số giáo viên đã lĩnh hội tươngđối đầy đủ tinh thần của cuộc cải cách này và đã triển khai đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tập trung vào học sinh. Tuy nhiên,một bộ phận giáo viên ở những vùng khó khăn như các tỉnh miền núi,vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới còn bất cập về trình độchuyên môn. Vì thế, chất lượng dạy và học ở các trường THCS nóichung, trường PTDT Nội trú nói riêng thường là thấp hơn so với cáctrường THCS (cùng cấp) ở vùng thị trấn, thị xã, miền xuôi. TrườngPTDT Nội trú huyện Sốp Cộp cũng là một trường thuộc vùng khókhăn đó. Phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là nhân tố quyếtđịnh sự thành công của việc đổi mới giáo dục phổ thông. Với nhậnthức và lý do trên, tôi đã chọn vấn đề Biện pháp quản lý nâng caochất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trúhuyện Sốp Cộp để nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng chất lượngchuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường, từ đó đề ra các biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viêntrường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp quản lý nhằm nâng caochất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường. - Đề tài giới hạn khảo sát chất lượng chuyên môn đội ngũ giáoviên trường PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp.IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp lý luận. - Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết, văn kiện của Đảng - Cẩm nang quản lý trường học - Luật giáo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Kinh nghiệm làm công tác quản lí giáo dục Đổi mới công tác giảng dạy Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm lớp THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0