Danh mục

SKKN: Bồi dưỡng đội ngũ giải pháp nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “"Bồi dưỡng đội ngũ" giải pháp nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học” đề cập đến 2 vấn đề trọng tâm trong hoạt động bồi dưỡng, đó là: bồi dưỡng cho đội ngũ về phương pháp dạy học và đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: "Bồi dưỡng đội ngũ" giải pháp nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ” GIẢIPHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I/ Đặt vấn đề: Sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ được Đảng và Nhà nước ta đặc biệtquan tâm. Trong những năm qua, ngành giáo dục đã và đang tích cựcthực hiện công cuộc đổi mới toàn diện về chương trình và sách giáokhoa. Mỗi một người thầy giáo phải tích cực tự bồi dưỡng đề nâng caokĩ năng sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới. Bậc Trung học cơ sở là một bộ phận hết sức quan trọng trong quátrình thực hiện nhiệm vụ này, bởi đây là bậc học mang tính bản lề vềkiến thức, nhận thức cho học sinh sau này để các em học lên Trung họcphổ thông và các trường chuyên nghiệp. Để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông,công tác bồi dưỡng đội ngũ là rất quan trọng. Đây là một giải pháp thiếtthực nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và kết quảhọc tập của học sinh. Bồi dưỡng đội ngũ là cái gốc của đổi mới phươngpháp dạy học. Việc bồi dưỡng cho đội ngũ tốt sẽ giúp cho giáo viên đủđiều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp. Đây là yêu cầu quan trọngvà bức xúc của toàn ngành giáo dục và là yêu cầu cần thiết đối với mỗicán bộ quản lý ở trường Trung học cơ sở. Nói đến bồi dưỡng đội ngũ là một phạm vi rất rộng đòi hỏi ở ngườiquản lý giáo dục cần có một tâm huyết nghề nghiệp, nắm chắc “cáithần” của sự đổi mới để từ đó lập kế hoạch bồi dưỡng giúp cho đội ngũmột cách thường xuyên để người đứng lớp chắt lọc, điều chỉnh và vữngvàng trong đổi mới phương pháp dạy học. Trong bài viết này, tôi sẽ đềcập đến 2 vấn đề trọng tâm trong hoạt động bồi dưỡng, đó là: bồi dưỡngcho đội ngũ về phương pháp dạy học và đổi mới cách kiểm tra đánh giáhọc sinh. II/ Thực trạng đội ngũ: Trường Trung học cơ sở Mỹ Thủy có 13 lớp với trên 500 học sinhtừ khối 6 đến khối 9. Trong những năm đầu thực hiện đổi mới chươngtrình, sách giáo khoa, nhiều giáo viên thực sự lúng túng trong phươngpháp dạy học theo hướng đổi mới. Cùng với phương hướng bồi dưỡngchung của Sở giáo dục, Phòng giáo dục và công tác bồi dưỡng thườngxuyên, nhà trường tiến hành khảo sát điều tra tình hình đội ngũ phục vụcho yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa. Sau 4 năm thực hiệnchương trình, sách giáo khoa mới cùng với phương pháp mới đã đượcbồi dưỡng, đầu năm học 2005-2006 nhà trường tiếp tục khảo sát thực tếtừng đối tượng giáo viên theo bộ môn để nắm bắt yêu cầu đối với từngcá nhân. Trọng tâm của đợt khảo sát này là phương pháp dạy học phụcvụ yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa. Kết quả chất lượng đội ngũ ở một số môn được điều tra và đánhgiá như sau: Số giáo viên Số giao viên Số giáo viên có Môn dạy được điều tra nắm bắt và thực tiếp cận phưong theo môn hiện khá chắc pháp mới nhưng chắn phương chưa đáp ứng pháp dạy học yêu cầu đổi mới mới Ngữ văn 6 4 2 Toán 5 3 2 Hóa học 2 1 1 Sinh vật 5 3 2 Địa lí 2 1 1 Công nghệ 2 1 1 Điểm hạn chế của đa số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu dạy họctheo phương pháp mới trong các môn trên đó là phương pháp dạy họcmới và đổi mới trong kiểm tra, đánh giá học sinh. Nguyên nhân của việc chậm đổi mới trên có thể bắt nguồn từ 1trong hai khả năng sau: một là, do năng lực; hai là, do giáo viên chưa ýthức được ý nghĩa của đổi mới phương pháp. Trường là đơn vị có đội ngũ giáo viên tuổi trên 50 đông: 9/ 26 giáoviên. Số giáo viên này đã nhiều năm tiếp xúc với phương pháp dạy họccũ, nếp dạy cũ đã hằn sâu trong thao tác, trong ý thức. Khi được tiếp xúclàm quen với phương pháp mới, họ đã cố gắng nhưng sự chuyển biếnchậm; chậm trong thao tác, trong phương pháp, trong tổ chức hoạt độnghọc tập của học sinh… Sự bảo thủ của một số giáo viên có “tên tuổi”. Trong những nămthực hiện cải cách giáo dục, họ là trụ cột chuyên môn của trường nhưngkhi tiếp xúc với phương pháp mới trong chương trình thay sách, họchuyển biến không kịp với yêu cầu tiết dạy theo nội dung mới. Một số giáo viên trẻ mới ra trường không được học bồi dưỡng thaysách tập trung, chỉ được bồi dưỡng ở trường, học đồng nghiệp, khôngđược mở rộng nên chất lượng dạy học theo phương pháp mới còn hạnchế. Trước bức xúc của sự nghiệp đổi mới giáo dục, sự phát triển toànngành nói chung và của đơn vị nói riêng, chúng tôi đã nhận thấy vai tròcủa công tác đội ngũ là rất quan trọng và không thể thiếu trong hoạtđộng thường xuyên của nhà trường. Có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: